Trầm hương Việt Nam dưới con mắt các nhà khoa học Nhật Bản

  PGS. Đinh xuân Bá Chủ tịch HĐQT Công ty SECOIN Tháng 11/2005, các giáo sư của Institute of Natural Medicine, University of Toyama (Nhật Bản) đã tìm ra một sesquiterpene mới của Trầm Hương Việt nam và chứng minh trong phòng thí nghiệm hiệu ứng kích cảm của nó trên quá trình sinh trưởng của "chất nuôi dưỡng tế bào thần kinh" BDNF (New sesquiterpene from Vietnamese agarwood and its induction effect on Brain-derived Neurotrophic Factor mRNA expression in vitro). Vật liệu được khảo … [Read more...]

Báo cáo kết quả đánh giá sơ bộ về tiềm năng sản xuất bột giấy của cây Dó bầu

  TS. Đào Sỹ Sành TS. Nguyễn Huy Sơn Ths Cao Văn Sơn Trung tâm nghiên cứu Lâm đặc sản Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Viện Công nghiệp giấy và Xenluylô I. Đặt vấn đề Có thể nói trong những năm gần đây công nghệ trồng rừng nguyên liệu giấy đã có những bước tiến vuợt bậc không chỉ về năng suất trồng rừng mà còn cho ra đời nhiều giống cây nguyên liệu có chất lượng cao. Theo các kết quả nghiên cứu thực nghiệm nhiều năm của Trung tâm Nghiên cứu Lâm đặc sản thuộc Viện … [Read more...]

Các loài cây cho Trầm ở Việt Nam

  Vũ Văn Dũng - Nguyễn Quốc Dựng Viện Điều tra qui hoạch rừng I. Phân loại các loài Dó trầm ở ViệtNamQua tài liệu điều tra của chúng tôi, cho thấy ở Việt Nam, cho tới nay đã phát hiện 6 loàithuộc 3 chi của họ Trầm hương (Thymeleaceae) có khả năng tạo thành trầm trong cơ thể chúng. Các chi và loài đó là: 1/ Chi Dó bụi - Gyrinops GaertnĐây là một chi với 9 loài, phân bố ở Nam và Đông Nam á. Chi Gyrinops khác chiDó trầm - Aquilaria ở chỗ, hoa của các loài thuộc chiGyriops chỉ có 5 … [Read more...]

Cây Dó bầu và Trầm hương – Thực trạng và định hướng phát triển

  TS. Nguyễn Huy Sơn Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Hội thảo do Bộ Nông nghiệp & PTNT phối hợp với UBND tỉnh Hà Tĩnh tổ chức tại Hà Nội ngày 17/9/2007. Tham dự Hội thảo có 185 đại biểu đại diện cho các cơ quan: Bộ Nông nghiệp & PTNT), Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, UBND tỉnh Hà Tĩnh, UBND huyện Hương Khê (Hà Tĩnh), các sở Nông nghiệp & PTNT của 25 tỉnh có liên quan ; Sở Khoa học và Công nghệ các tỉnh Hà … [Read more...]

Quy chế mạng lưới Lâm sản ngoài gỗ Việt Nam

(Bổ sung Bản quy chế ban hành ngày 25/2/2004) Phần I :Tên gọi, chức năng, nhiệm vụ, hoạt động 1.1. Tên gọi tổ chức: Mạng lưới Lâm sản ngoài gỗ (LSNG) Việt Nam. Tên giao dịch quốc tế là Vietnam NTFP Network (Vietnam Non-timber Forest Products Network).Mạng lưới LSNG Việt Nam là tổ chức không lợi nhuận, tự nguyện của các đơn vị, cá nhân trong và ngoài nước có quyền lợi, nghĩa vụ, hoặc quan tâm tới hoạt động nghiên cứu, bảo tồn, sản xuất, chế biến, thị trường, chính sách xã hội về LSNG ở … [Read more...]

Phần mềm Co2Fix V3.1 và các ứng dụng trong tính toán sinh khối và giá trị của rừng

Dương Tiến Đức, Cao Chí Khiêm Bùi Thanh Hằng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam LỜI NÓI ĐẦU Quá trình công nghiệp hoá cộng với sự lạm dụng quá mức nguồn tài nguyên thiên nhiên trong quá khứ đã khiến trái đất có những biểu hiện suy tổn: sự nóng lên của trái đất, thủng tầng ô-zôn, cạn kiệt nguồn nước ngầm… Hiện tại, các quốc gia trên thế giới đang nỗ lực cộng tác để giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường và bảo vệ trái đất, trong đó Nghị định thư Kyoto ra đời tháng 12 năm 1997 với điểm quan … [Read more...]

Nghịch lý cây bản địa

Nguyễn Hoàng NghĩaViện Khoa học Lâm nghiệp VNMở đầuRừng tự nhiên của các nước nhiệt đới có mức độ đa dạng cao về các loài thực vật. Theo nhà khoa học van Steenis (1971) thì vùng Đông Nam á bao gồm cả Việt Nam, có tới 25 000 loài thực vật có hoa, chiếm 10% tổng số loài thực vật có hoa của thế giới, trong đó có tới 40% số loài là loài đặc hữu, nghĩa là chỉ gặp ở riêng vùng này mà thôi.Hệ thực vật rừng Việt Nam cũng có tiếng là phong phú và đa dạng. Theo Viện Sinh thái và tài nguyên sinh vật … [Read more...]

Một số loài nứa (schizostachyum) mới của Việt Nam

Một số loài nứa (schizostachyum) mới của Việt Nam Nguyễn Hoàng Nghĩa, Trần Văn Tiến Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 1. Mở đầu Nứa là nhóm các loài tre đặc trưng chủ yếu bởi vách mỏng, thân có silíc nên nhám và sắc. Nứa trước kia thuộc chi Neohouzeaua và các thông tin trước đây ở nước ta phần lớn chỉ nhắc đến một loài nứa (Neohouzeaua dulloa). Theo hiểu biết tới hiện nay thì các loài nứa thuộc vào chi Schizostachyum, trên thế giới có cả thảy 70 loài trong đó Trung Quốc có 10 loài và ấn Độ có … [Read more...]

Kết quả nghiên cứu ứng dụng Công nghệ RHIZOBIUM cho keo lai, keo tai tượng tại vườn ươm và rừng trồng

Lê Quốc Huy Nguyễn Minh Châu Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Mở đầu Hàng năm trên toàn thế giới có khoảng 120- 160 triệu tấn Nitơ khí quyển được cố định và chuyển hoá thành nguồn đạm dưới các dạng khác nhau thông qua quá trình cố định đạm sinh học tự nhiên, (Gibson, 1995). Lượng đạm này ước tính gấp khoảng 2 lần lượng phân nitơ hoá học sản xuất ra hàng năm trên thế giới. Thông qua cộng sinh giữa vi khuẩn rhizobium với rễ các … [Read more...]

Khả năng hấp thụ CO2 của một số loại rừng trồng chủ yếu ở Việt Nam

PGS.TS. Ngô Đình Quế và các cộng sự. Bài báo là một phần trong đề tài " Xây dựng các tiêu chí và chỉ tiêu trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch CDM " do Trung tâm Sinh thái và Môi trường rừng- Viện KHLN Việt Nam thực hiện nhằm góp phần làm cơ sở để tiến hành xây dựng các dự án CDM. Bằng các phương pháp nghiên cứu đo đếm sinh trưởng, năng suất và sinh khối của rừng trên các lập địa khác nhau ở nhiều nơi, đã đưa ra phân hạng mức độ thích hợp cho từng loài cây trồng rừng chủ yếu phổ biến hiện … [Read more...]

[logo-slider]