Quy chế mạng lưới Lâm sản ngoài gỗ Việt Nam

(Bổ sung Bản quy chế ban hành ngày 25/2/2004) Phần I :Tên gọi, chức năng, nhiệm vụ, hoạt động 1.1. Tên gọi tổ chức: Mạng lưới Lâm sản ngoài gỗ (LSNG) Việt Nam. Tên giao dịch quốc tế là Vietnam NTFP Network (Vietnam Non-timber Forest Products Network).Mạng lưới LSNG Việt Nam là tổ chức không lợi nhuận, tự nguyện của các đơn vị, cá nhân trong và ngoài nước có quyền lợi, nghĩa vụ, hoặc quan tâm tới hoạt động nghiên cứu, bảo tồn, sản xuất, chế biến, thị trường, chính sách xã hội về LSNG ở … [Read more...]

Sửa đổi Mục đích dự án và các Kết quả mong đợi

Mục đích Dự án Tập hợp các biện pháp kỹ thuật nhằm phục hồi rừng tự nhiên phù hợp về mặt kỹ thuật và khả thi về mặt chi phíđược xây dựng có thể sử dụng bởi lâm trường, ban quản lý rừng phòng hộ và các cán bộ khuyến nông khuyến lâm. ("Tập hợp các biện pháp'' nghĩa là các phương pháp áp dụng các kỹ thuật lâm sinh nhằm phục hồi rừng tự nhiên và các kỹ thuật sử dụng đất canh tác tại vùng đầu nguồn.) Kết quả mong đợi 1.Thông tin về các kỹ thuật và chính sách hiện có liên quan tới phục hồi rừng … [Read more...]

Phần mềm Co2Fix V3.1 và các ứng dụng trong tính toán sinh khối và giá trị của rừng

Dương Tiến Đức, Cao Chí Khiêm Bùi Thanh Hằng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam LỜI NÓI ĐẦU Quá trình công nghiệp hoá cộng với sự lạm dụng quá mức nguồn tài nguyên thiên nhiên trong quá khứ đã khiến trái đất có những biểu hiện suy tổn: sự nóng lên của trái đất, thủng tầng ô-zôn, cạn kiệt nguồn nước ngầm… Hiện tại, các quốc gia trên thế giới đang nỗ lực cộng tác để giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường và bảo vệ trái đất, trong đó Nghị định thư Kyoto ra đời tháng 12 năm 1997 với điểm quan … [Read more...]

Bước đầu nghiên cứu phòng trừ cỏ dại ngoại lai xâm hại rừng bằng nấm Colletotrichum truncatum (Schewein) Andrus & Moore

Nguyễn Thị Thuý Nga, Phạm Quang Thu Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Nấm Colletotrichum truncatum (Schewein) Andrus & Moore được phân lập từ cây Cỏ bị bệnh. Nuôi cấy thuần khiết nấm trên môi trường dinh dưỡng PDA sau 18 đến 22 ngày, sợi nấm hình thành bào tử vô tính. Sử dụng dung dịch bào tử vô tính với nồng độ 1 x 106 tế bào/ml để nhiễm vào cành và lá cây Cỏ lào (Eupatorium odoratum) và cây Mai Dương (Mimosa pigra). Sau 48h Cây Cỏ lào và Mai dương đã bị nhiễm bệnh với tỷ lệ … [Read more...]

Kết quả nghiên cứu xây dựng mô hình trồng rừng bằng các loài cây bản địa trên đất rừng thoái hoá ở Tử Nê – Tân Lạc – Hoà Bình

Nguyễn Bá Văn, Nguyễn Quang Khải Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Trồng rừng bằng các loài cây bản địa lá rộng ở các tỉnh miền núi phía bắc nói riêng và trên cả nước nói chung là chủ trương của Nhà nước. Dự án " Phục hồi rừng thoái hoá bằng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh và nông lâm kết hợp ở miền núi phía Bắc Việt Nam" thuộc chương trình hợp tác môi trường giữa Hàn Quốc với các nước ASEAN. Kết quả dự án đã xây dựng được 13ha mô hình trồng cây lá rộng bản địa và nông lâm kết … [Read more...]

Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng rừng Keo lai 3 năm tuổi

Phạm Thế Dũng, Nguyễn Thanh Bình Ngô Văn Ngọc Phân viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ TÓM TẮT Keo lai là một trong những loài cây mọc nhanh và có chu kì kinh doanh tương đối ngắn. Sản phẩm từ cây Keo lai có thể làm nguyên liệu giấy và lấy gỗ nhỡ cho chế biến. Để tận dụng hết giá trị sản phẩm từ cây Keo lai thì việc xác định mật độ trồng rừng ban đầu có ý nghĩa quan trọng trong việc giảm chi phí trồng rừng và đảm bảo được năng xuất rừng mong muốn. Kết quả sinh trưởng rừng sau ba năm dưới … [Read more...]

Kết quả phân tích hoá học dầu vỏ hạt Điều đã hoạt hoá tạo thuốc bảo quản lâm sản

Bùi Văn Ái Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Dầu vỏ hạt Điều là nguồn nguyên liệu thực vật sẵn có của nước ta. Thành phần chính của dầu gồm các hợp chất phenol tự nhiên, có khả năng phòng chống côn trùng gây hại. Trong các nghiên cứu sử dụng dầu vỏ hạt Điều tạo thuốc bảo quản lâm sản, để làm tăng thêm tính kháng côn trùng, dầu vỏ hạt Điều được xục khí Clo trong tháp có đệm trơ. Bằng phương pháp phân tích phù hợp, đã xác định được một số hợp chất mới trong dầu vỏ hạt Điều nguyên … [Read more...]

Nghiên cứu biện pháp xử lý trước khi sấy gỗ xẻ Bạch đàn trắng (Eucalyptus camaldulensis Dehnh) để hạn chế nứt đầu

Nguyễn Xuân Hiên, Nguyễn Xuân Quyền Nguyễn Thị Minh Xuân Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Từ thực tế sấy gỗ và sản xuất ván ghép thanh từ gỗ Bạch đàn trắng cho biết: Nhược điểm lớn nhất của gỗ trong quá trình sấy là mo móp và nứt vỡ làm giảm hiệu quả sử dụng. Trên cơ sở xác định nguyên nhân gây nứt vỡ khi sấy, sấy thăm dò mẫu thớt (50*30*50) mm ở nhiệt độ và độ ẩm (T0, φ%) của môi trường sấy khác nhau trước khi sấy phôi thanh, xác định mức độ mo móp và nứt vỡ mẫu thớt theo thời … [Read more...]

Nghiên cứu xử lý bề mặt (tẩy mầu) gỗ keo tai tượng làm nguyên liệu để sản xuất đồ mộc

Bùi Duy Ngọc, Nguyễn Đình Hợi, Vũ Đình Thịnh Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Tóm tắt Hiện nay có nhiều phương pháp cũng như có nhiều loại hóa chất có thể dùng để xử lý bề mặt (tẩy mầu) gỗ. Bài báo này nêu kết quả nghiên cứutẩy mầu bề mặt gỗ Keo tai tượng, dùng hóa chất tẩy mầu là H2O2 nồng độ là 7,5%, thời gian nhúng mẫu vào dung dịch tẩy là 2 phút sau đó sấy với nhiệt độ sấy là 600C, thời gian sấy là 60 phút cho kết quả tẩy trắng tốt. Từ khoá: Tẩy trắng, gỗ Keo tai tượng Mở đầu … [Read more...]

Kết qủa giâm hom Hồng Quang và Thông lông gà phục vụ bảo tồn nguồn gen

Nguyễn Hoàng Nghĩa, Trần Văn Tiến Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Tóm tắtHồng quang (Rhodoleia championii Hook) là một nguồn gen độc đáo vì là loài duy nhất của chi (Rhodoleia) và có tên trong Sách đỏ Việt Nam, phần Thực vật (Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường,1996). Hom cành cây lớn tuổi (đường kính trên 30 cm) vẫn cho tỷ lệ ra rễ đạt khoảng 50%, công thức đối chứng cũng đạt tỷ lệ ra rễ 45%, chứng tỏ đây không phải là loài khó ra rễ. Số lượng rễ trên hom và chiều dài rễ cho thấy chất … [Read more...]

[logo-slider]