Danh sách các ấn phẩm đã công bố năm 2007: Phần III & Phần IV

III Bài báo khoa học tiếng Anh 1 Gustafsson Lena, Robert Nasi, Rona Dennis, Nguyen Hoang Nghia, Douglas Sheil, Erik Meijaard, Dennis Dykstra, Hari Priyadi and Pham Quang Thu, 2007. Logging for the ark: Improving the conservation value of production forests in South East Asia. Bogor, Indonesia: CIFOR, 74pp. 2 Nguyen Hoang Nghia, 2007. Forest Rehabilitation in Vietnam. In: Don Koo Lee (Ed.), Keep Asia Green, Volume I "Southeast Asia", 2007. IUFRO World Series Volume 20-1. Vienna. 209-242 pp. … [Read more...]

Danh sách các ấn phẩm đã công bố năm 2007: Bài báo khoa học tiếng Việt

II. Bài báo khoa học tiếng Việt 1 Bùi Duy Ngọc, Nguyễn Đình Hợi, Nguyễn Thị Minh Xuân, 2007. Bước đầu nghiên cứu nâng cao khối lượng thể tích gỗ Hông (Paulownia fortunei). Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 1/2007, trang 291-296 2 Bùi Duy Ngọc, Nguyễn Đình Hợi, Nguyễn Thị Minh Xuân, 2007. Tiềm năng nguyên liệu gỗ Đước (Rhizophora apiculata) ở Cà Mau làm nguyên liệu phục vụ nghành chế biến. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 3-2007, trang 411-418. 3 Bùi Văn Ái, 2007. Nghiên cứu một số đặc tính của … [Read more...]

Lớp tập huấn

Để giúp cho các cán bộ nghiên cứu trẻ có những hiểu biết bước đầu về phương pháp luận nghiên cứu, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam đã phối hợp với Khoa Lâm nghiệp, Đại học Nông Lâm Thủ Đức (TP HCM) tổ chức lớp tập huấn "Phương pháp nghiên cứu có sự tham gia" trong thời gian từ 14 tháng 5 đến 24 tháng 5 năm 2001 tại Hà Nội cho 17 cán bộ của các phòng nghiên cứu, các Trung tâm nghiên cứu vùng và chuyên đề. Đây là lớp tập huấn thứ hai thuộc dạng này do Dự án TREE LINK (CIDA Canađa) tài trợ được tổ … [Read more...]

Danh sách cán bộ trên đại học của Viện năm 2006

TT Họ và tên Năm sinh Chức danh Năm cấp Học vị Năm cấp Nước cấp Lĩnh vực nghiên cứu 1 Nguyễn Hoàng Nghĩa 1953 PGS 2004 TS 1987 Hungary Sinh học, giống, di truyền 2 Ngô Đình Quế 1944 PGS 2004 TS 1991 Tiệp Lâm sinh 3 Phạm Quang Thu 1959 PGS 2006 TS 1994 VN Bảo vệ thực vật rừng 4 Lương Văn Tiến TSKH 5 Võ Đại Hải … [Read more...]

Danh sách cán bộ của Viện đang làm NCS

TT Họ và tên Nước học Lĩnh vực nghiên cứu 1 Nguyễn Anh Dũng VN Kỹ thuật lâm sinh 2 Đỗ Văn Bản VN Công nghệ gỗ, giấy 3 Trần Duy Rương VN Kỹ thuật Lâm sinh 4 Đặng Thịnh Triều VN Kỹ thuật Lâm sinh 5 Đoàn Văn Thu VN Kỹ thuật máy lâm nghiệp 6 Hoàng Liên Sơn VN Kỹ thuật Lâm sinh 7 Đoàn Đình Tam VN Kỹ thuật Lâm sinh 8 Vũ Tấn Phương VN Kỹ thuật Lâm sinh 9 Nguyễn Quang Trung VN Công nghệ gỗ, giấy 10 Lê Xuân Phúc VN Kỹ thuật máy Lâm nghiệp 11 Lê Quốc Huy Hà Lan Lâm học 12 Trần Hồ … [Read more...]

Thông báo tuyển nghiên cứu sinh năm 2008

Cập nhật tại đây … [Read more...]

Báo cáo tóm tắt kết quả nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ phát triển cây Dó trầm tại Hà Tĩnh

Sở Khoa học và Công nghệ Hà Tĩnh Trầm Hương, hay còn gọi là Kỳ Nam, Trà Hương, được sinh ra từ cây Dó,nhưng không phải loại cây Dó nào cũng tạo ra trầm. Theo thống kê của ngành thực vật học trên thế giới có khoảng 25 loài cây dó nhưng chỉ có khoảng 15 loài cho trầm hương, trong đó loài Aquilaria crassna là phổ biến nhất. Cập nhật tại đây … [Read more...]

Bước đầu tìm hiểu các chất tạo trầm nhân tạo trên cây Dó bầu (Aquilaria crassna) tại Việt Nam

Bùi Công Khánh Ban Dân tộc Miền núi Tỉnh Khánh Hoà 1. Giới thiệu chung Cây Dó có nhiều tên gọi khác nhau trong các nghiên cứu phân loại trong nước có đến 6 loài Dó. Theo Quyết định: 2495/QĐ-BNN-KHCN ngày 7/06/2001 về quy phạm kỹ thuật trồng cây Dó trầm thì cây Dó bầu là 1 loại Dó trầm. Ở Khánh Hòa có tên gọi là Dó bầu (A. crassna) thuộc giống (Aquilaria) họ trầm (Thymeliaceae) Bộ sim (Myrta les). Trong tự nhiên có 3 loại Dó có thể phân biệt được là Dó bầu, Dó gạch, Dó me chúng đều có … [Read more...]

Báo cáo thực trạng phát triển loài cây Dó bầu và Trầm hương trên thị trường Hà Tĩnh

  Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Tĩnh I. Đặc điểm tình hình chung Hà Tĩnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ, gồm 12 huyện, thành phố, thị xã trong đó có 5 huyện thị miền núi là Hương Sơn, Hương Khê, Vũ Quang, Kỳ Anh, và thị xã Hồng Lĩnh. Diện tích tự nhiên 602.605 ha, trong đó đất dùng vào nông nghiệp là 460.180 ha, đất phi nông nghiệp 77.350 ha, đất chưa sử dụng 65.120 ha. Dân số toàn tỉnh là 1.288.500 người trong đó nông thôn chiến tỷ lệ 89% dân số, tổng số lao động 642680 người trong đó lao … [Read more...]

Báo cáo thực trạng phát triển cây Dó trầm trên địa bàn huyện Hương Khê

UBND huyện Hương Khê I. Đặc điểm địa hình Hương Khê, là huyện miền núi có tổng diện tích đát tự nhiên 127.680ha. Trong đó: Rừng và đất lâm nghiệp 93.954ha (74%), đất sản xuất nông nghiệp 12.738ha (10%), còn lại đất khác. Khí hậu có 2 mùa rõ rệt: Mùa nắng từ tháng 3 đến tháng 8, mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 02 năm sau; lượng mưa bình quân từ 2.200 đến 2.400mm/năm.Toàn huyện có 21 xã và 1 thị trấn; dân số có 106.235 người, trong đó có 51.400 lao động (lao động nông nghiệp 36.800 người); tỷ … [Read more...]

[logo-slider]