STT |
Tên nhiệm vụ khoa học và công nghệ | Chủ trì đề tài | Đơn vị | Thời gian thực hiện |
|
Chi phí hoạt động thường xuyên | |||
A |
ĐỀ TÀI CẤP NHÀ NƯỚC (16) | |||
* |
Đề tài độc lập cấp nhà nước | |||
1 |
Nghiên cứu kỹ thuật trồng cây Xoan nhừ (Choerospondias axillaris) cung cấp gỗ lớn tại các tỉnh miền núi phía Bắc. | ThS. Lại Thanh Hải | Viện Nghiên cứu Lâm sinh | 2012-2017 |
2 |
Nghiên cứu kỹ thuật trồng cây Bương lông Điện Biên (Dendrocalamus giganteus) cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến ở các tỉnh miền núi phía Bắc | TS.Nguyễn Anh Dũng | Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp vùng Trung tâm Bắc Bộ | 2012-2017 |
3 |
Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ để bảo quản di sản mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm chùa Bồ Đà tỉnh Bắc Giang | PGS.TS. Nguyễn Thị Bích Ngọc | Viện KHLN VN | 2014-2016 |
4 |
Nghiên cứu đánh giá diễn thế phục hồi hệ sinh thái rừng và đề xuất giải pháp bảo tồn khu dự trữ sinh quyển Đồng Nai | TS. Trần Lâm Đồng | Viện Nghiên cứu Lâm sinh | 2016-2018 |
* |
Đề tài trọng điểm cấp Nhà nước | |||
5 |
Nghiên cứu ứng dụng các phương pháp tiên tiến trong đánh giá tiềm năng tích lũy sinh khối của một số hệ sinh thái rừng chính tại Việt Nam | TS. Trần Văn Đô | Viện Nghiên cứu Lâm sinh | 2014-2016 |
6 |
Đề tài “Vấn đề rào cản sinh học sinh sản trong lai hữu tính giữa các thể đa bội của 2 loài keo nhiệt đới và bước đầu nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật cứu phôi sử dụng vật liệu nhị bội” | TS. Nghiêm Quỳnh Chi | Viện Nghiên cứu Giống và CNSH Lâm nghiệp | 2014-2017 |
* |
Dự án Sản xuất thử nghiệm cấp NN | |||
7 |
Trồng sản xuất thử nghiệm một số giống Macadamia mới (OC 246, 816 và 849) tại Tây Nguyên | ThS. Đỗ Hữu Sơn | Viện Nghiên cứu Giống và CNSH Lâm nghiệp | 2012-2017 |
* |
Quỹ gen | |||
8 |
Khai thác và phát triển các nguồn gen Tơm T’rưng (Urceola minutiflora Mid.) và Huyết đằng lông (Butea superba Roxb.) ở Tây Nguyên làm nguyên liệu sản xuất thuốc | ThS. Nguyễn Thanh Nguyên | Viện KHLN Nam Trung Bộ và Tây Nguyên | 2013 – 2017 |
9 |
Khai thác và phát triển nguồn gen giống Quế thanh hóa ( Cinnamomum cassia) có năng suất và chất lượng tinh dầu cao | TS. Lưu Cảnh Trung | Viện Nghiên cứu Lâm sinh | 2013-2016 |
10 |
Nghiên cứu đa dạng và bảo tồn chi Luồng (Dendrocalamus Nees) ở Việt Nam | PGS.TS. Nguyễn Hoàng Nghĩa | Viện KHLNVN | 2016-2018 |
11 |
Khai thác phát triển nguồn gen cây Tre ngọt tại một số tỉnh miền núi phía Bắc để lấy măng | TS. Nguyễn Văn Thọ | TT KHLN Vùng TT Bắc Bộ | 2016-2020 |
12 |
Khai thác và phát triển nguồn gen cây Óc chó (Juglans regia Linn) tại Lai Châu và một số tỉnh miền núi phía Bắc. | Ths Nguyễn Toàn Thắng | Viện Nghiên cứu Lâm sinh | 2016-2020 |
* |
Chương trình công nghệ sinh học | |||
13 |
Nghiên cứu chọn giống keo lai sinh trưởng nhanh bằng chỉ thị phân tử | TS. Hà Huy Thịnh | Viện Nghiên cứu Giống và CNSH Lâm nghiệp | 2012-6/2016 |
14 |
Nghiên cứu phát triển chỉ thị phân tử để chọn và lai giống bạch đàn E.urophilla với E.exerta và E.camaldulensis | TS. Nguyễn Việt Cường | Viện Nghiên cứu Giống và CNSH Lâm nghiệp | 2012-6/2016 |
15 |
Nghiên cứu chọn tạo giống Keo tam bội sinh trưởng nhanh phục vụ trồng rừng gỗ lớn | TS. Nghiêm Quỳnh Chi | Viện Nghiên cứu Giống và CNSH Lâm nghiệp | 2014-2019 |
Bảo tồn guồn gen | ||||
16 |
Bảo tồn nguồn gen cây rừng | TS. Phí Hồng Hải | Viện KHLNVN | 2016-2020 |
B |
ĐỀ TÀI/DỰ ÁN CẤP BỘ (46) | |||
* |
Đề tài tuyển chọn | |||
1 |
Khảo nghiệm mở rộng một số loài có triển vọng và biện pháp kỹ thuật trồng rừng ở vùng núi cao miền Bắc Việt Nam | ThS. Bùi Trọng Thủy | Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp Đông Bắc Bộ | 2012-2016 |
2 |
Nghiên cứu phát triển 2 loài Vối thuốc (Schima wallichii Choisy và Schima superba Gardn.et Champ) | TS. Đặng Thịnh Triều | Viện Nghiên cứu Lâm sinh | 2012-2016 |
3 |
Nghiên cứu công nghệ sản xuất bầu ươm cây giống lâm nghiệp qui mô công nghiệp với vỏ bầu tự hủy và công nghệ compost cho vỏ bầu cứng. | TS. Lê Xuân Phúc | Viện Nghiên cứu Công nghiệp rừng | 2012-6/2016 |
4 |
Nghiên cứu chọn giống và kỹ thuật gây trồng một số loài cây bản địa cung cấp gỗ lớn (Xoay, Huỳnh đường) cho vùng Tây Nguyên | ThS. Trần Hồng Sơn | Viện KHLN Nam Trung Bộ và Tây Nguyên | 2012-2016 |
5 |
Nghiên cứu chọn giống và kỹ thuật gây trồng một số loài cây bản địa cung cấp gỗ lớn (Máu chó lá to, Chò xanh, Dẻ xanh) cho khu vực phía Bắc | ThS. Lương Thế Dũng | Trung tâm Nghiên cứu Lâm sản ngoài gỗ | 2012-2016 |
6 |
Nghiên cứu chọn giống và kỹ thuật gây trồng một số loài cây lâm sản ngoài gỗ (Sơn huyết, Bời lời) cho vùng Nam Trung Bộ và Tây Nguyên | ThS. Nguyễn Thị Chuyền | Trung tâm Nghiên cứu Lâm sản ngoài gỗ | 2012-2016 |
7 |
Nghiên cứu chọn giống và kỹ thuật trồng thâm canh Gáo trắng, Gáo vàng trên đất chua phèn và ngập lợ ở Nam Bộ | Ths. Võ Ngươn Thảo | Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ | 2012-2016 |
8 |
Nghiên cứu sử dụng gỗ Cáng lò (Betula alnoides Buch – Ham), Vối thuốc (Schima wallichii (DC.) Korth), Xà cừ lá nhỏ (Swietenia microphylla) làm nguyên liệu sản xuất đồ mộc. | TS. Bùi Duy Ngọc | Viện Nghiên cứu Công nghiệp rừng | 2013-2016 |
9 |
Nghiên cứu chọn giống và kỹ thuật gây trồng cây Ươi (Scaphium macropodum) nhằm mục đích lấy quả (Giai đoạn 2: 2013-2017). |
TS. Đoàn Đình Tam | Viện Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng | 2013-2017 |
10 |
Nghiên cứu chọn giống, kỹ thuật trồng và khai thác mủ cây trôm (Sterculia foetida L.) ở vùng khô hạn Nam Trung Bộ | ThS. Phùng Văn Khen | Viện Khoa học lâm nghiệp Nam Bộ | 2013-2017 |
11 |
Nghiên cứu chọn giống và kỹ thuật gây trồng cây gỗ lớn mọc nhanh Thanh thất (Ailanthus triphysa (Dennst) Alston) và Chiêu liêu nước trên một số vùng sinh thái trọng điểm | TS. Phạm Thế Dũng | Viện Khoa học lâm nghiệp Nam Bộ | 2013-2017 |
12 |
Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật tổng hợp để phát triển rừng trồng cung cấp gỗ lớn Keo tai tượng, Keo lá tràm và Bạch đàn trên lập địa sau khai thác ít nhất hai chu kỳ tại một số vùng trồng rừng tập trung. | PGS.TS. Võ Đại Hải | Viện KHLNVN | 2014-2018 |
13 |
Nghiên cứu hệ thống các biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh keo lai, Keo tai tượng và Keo lá tràm cung cấp gỗ lớn trên đất trồng mới | PGS.TS. Nguyễn Huy Sơn | Viện Nghiên cứu Lâm sinh | 2015-2019 |
14 |
Nghiên cứu đề xuất mô hình liên kết chuỗi giá trị trong sản xuất kinh doanh gỗ và sản phẩm gỗ rừng trồng | TS. Hoàng Liên Sơn | Trung tâm NC Kinh tế lâm nghiệp | 2015-2016 |
15 |
Nghiên cứu kỹ thuật gây trồng cây mắm biển, Đâng, Đưng và Bần trắng trên các dạng lập địa chính vùng ven biển miền Trung, các đảo Nam Bộ và Nam Trung Bộ | ThS. Hoàng Văn Thơi | Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ | 2015-2019 |
16 |
Nghiên cứu chọn giống Keo tai tượng có năng suất cao chống chịu bệnh mục ruột phục vụ trồng rừng gỗ lớn cho vùng Đông Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ | ThS. La Ánh Dương | Viện KHLNVN | 2016-2020 |
17 |
Nghiên cứu các biện pháp phòng chống sâu róm hại Thông Nhựa và Thông mã vĩ cho miền Bắc và Bắc Trung Bộ | TS. Đào Ngọc Quang | Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng | 2016-2019 |
18 |
Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật phục hồi rừng ngập mặn bị suy thoái tại một số vùng sinh thái trọng điểm ven biển Việt Nam (Bắc Bộ, Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ) | TS. Hà Thị Mừng | Viện Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng | 2016-2020 |
19 |
Nghiên cứu xác định tuổi thành thục công nghệ và thành thục kinh tế của các mô hình rừng trồng Keo lai và Keo tai tượng trên một số vùng sinh thái trọng điểm (Đông Bắc Bộ, Trung Bộ và Đông Nam Bộ) | TS. Đỗ Văn Bản | Viện Nghiên cứu Công nghiệp rừng | 2016-2018 |
20 |
Nghiên cứu chọn giống và kỹ thuật trồng rừng thâm canh Sa mộc (Cunninghamia lanceolata Lamb. Hook) cho năng suất cao nhằm cung cấp gỗ lớn ở vùng núi phía Bắc (Đông Bắc Bộ và Tây Bắc Bộ) | TS. Đặng Văn Thuyết | Viện Nghiên cứu lâm sinh | 2016-2020 |
21 |
Nghiên cứu chọn giống Thông caribe cung cấp gỗ lớn cho vùng Bắc Trung Bộ và Đông Bắc Bộ | ThS. Cấn Thị Lan | Viện Nghiên cứu Giống và Công nghệ sinh học | 2016-2020 |
22 |
Nghiên cứu công nghệ sản xuất gỗ khối (multilaminar block) chất lượng cao từ gỗ Keo | TS. Nguyễn Quang Trung | Viện Nghiên cứu Công nghiệp rừng | 2016-2018 |
* |
DASXTN | |||
23 |
Hoàn thiện công nghệ thiết sản xuất ván ép nhiều lớp chất lượng cao và kích thước lớn đáp ứng nhu cầu sử dụng trong môi trường chịu lực lớn, độ ẩm cao. | TS. Nguyễn Quang Trung | Viện Nghiên cứu Công nghiệp rừng | 2013-2016 |
24 |
Xây dựng mô hình sản xuất thử nghiệm cho một số giống Bạch đàn lai mới được công nhận. | ThS. Nguyễn Hữu Sỹ | Viện Nghiên cứu Giống và CNSH Lâm nghiệp | 2013-2017 |
25 |
Hoàn thiện công nghệ và thiết bị cho nhà giâm hom cây lâm nghiệp quy mô bán công nghiệp tại khu vực có điều kiện khí hậu khắc nhiệt | TS. Lê Xuân Phúc | Viện Nghiên cứu Công nghiệp rừng | 2013-2016 |
26 |
Hoàn thiện công nghệ xử lý bảo quản gỗ làm nguyên liệu đóng tài thuyền đi biển | TS. Bùi Văn Ái | Viện Nghiên cứu Công nghiệp rừng | 2015-2016 |
27 |
Hoàn thiện quy trình kỹ thuật chuyển hóa rừng cung cấp gỗ nhỏ thành rừng gỗ lớn các loài Keo lai và keo tai tượng | TS. Trần Lâm Đồng | Viện Nghiên cứu Lâm sinh | 2015-2018 |
28 |
Sản xuất thử nghiệm các dòng Sơn tra (Docynia indica) đã được tuyển chọn tại vùng Tây Bắc | TS. Hà Văn Tiệp | Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp Tây Bắc | 2016-2020 |
29 |
Hoàn thiện công nghệ và sản xuất thử nghiệm chế phầm AM in vitro cho cây trồng lâm nghiệp | TS.Lê Quốc Huy | Viện Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng | 2016-2018 |
30 |
Hoàn thiện kỹ thuật nhân giống và gây trồng các giống Macadamia đã được công nhận (OC, 246, 816, 842, Daddow) tại Tây Bắc | Th.S Trần Đức Vượng | Viện Nghiên cứu Giống và Công nghệ sinh học | 2016-2020 |
31 |
Sản xuất thử nghiệm các giống TBKT Keo lai (AH1, AH7), Keo Lá tràm (AA1, AA9), Bạch đàn lai (UE24, UE27) có năng suất cao đã được công nhận trên líp và bờ bao tại vùng Tứ Giác Long Xuyên, nhằm cung cấp nguyên liệu cho chế biến ván nhân tạo | TS. Kiều Tuấn Đạt | Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ | 2016-2019 |
* |
Dự án Khuyến nông | |||
32 |
Mô hình thâm canh rừng kinh tế bằng một số giống keo tai tượng xuất xứ Pongaki và Cardwell; keo lai BV33, BV75, TB1, TB11 | TS. Lại Thanh Hải | Viện Nghiên cứu Lâm sinh | 2014-2016 |
33 |
Xây dựng mô hình và chuyển giao kỹ thuật sấy, bảo quản và xử lý nấm mốc nguyên liệu mây, tre cho các làng nghề thủ công mỹ nghệ | Th.s. Nguyễn Xuân Hiên | Viện Nghiên cứu Công nghiệp rừng | 2016-2018 |
* |
Dự án điều tra cơ bản | |||
34 |
Điều tra kiểm kê rừng tỉnh Quảng Ngãi; Điều tra kiểm kê rừng Đà Nẵng | PGS.TS. Nguyễn Huy Sơn | Viện Nghiên cứu Lâm sinh | 2015-2016 |
Điều tra kiểm kê rừng tỉnh Khánh Hòa | TS. Hà Thị Mừng | Viện Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng | 2015-2016 | |
* |
Nhiệm vụ Tiêu chuẩn Quy chuẩn | |||
35 |
Giống cây lâm nghiệp – Sở | TS. Hoàng Văn Thắng | Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam | 2015-2016 |
36 |
Giống cây lâm nghiệp – Keo: Phần I: Keo lá tràm; Phần 2: keo lá liềm | TS. Nguyễn Đức Kiên | Viện NC Giống và CNSH Lâm nghiệp | 2015-2016 |
37 |
Giống cây lâm nghiệp – bạch đàn: Phần I: Bạch đàn Urô; Phần 2: Bạch đàn Camal | TS. Nguyễn Đức Kiên | Viện NC Giống và CNSH Lâm nghiệp | 2015-2016 |
38 |
Giống cây lâm nghiệp – Thông: Phần I: Thông đuôi ngựa; Phần 2: Thông Caribeae | TS. Nguyễn Đức Kiên | Viện NC Giống và CNSH Lâm nghiệp | 2015-2016 |
39 |
Giống cây lâm nghiệp – Tràm: Phần I: Tràm Úc; Phần 2: Tràm ta | TS. Nguyễn Đức Kiên | Viện NC Giống và CNSH Lâm nghiệp | 2015-2016 |
40 |
Giống cây lâm nghiệp – Mây nếp | ThS. Lương Thế Dũng | Trung tâm Nghiên cứu LS ngoài gỗ | 2015-2016 |
41 |
Giống cây lâm nghiệp – Hồi | TS. Phan Văn Thắng | Trung tâm Nghiên cứu LS ngoài gỗ | 2015-2016 |
42 |
Giống cây lâm nghiệp – Sa nhân | TS. Phan Văn Thắng | Trung tâm Nghiên cứu LS ngoài gỗ | 2015-2016 |
43 |
Giống cây lâm nghiệp – Thảo quả | TS. Phan Văn Thắng | Trung tâm Nghiên cứu LS ngoài gỗ | 2015-2016 |
44 |
Rừng trồng – Chuyển hóa rừng cung cấp gỗ lớn – Yêu cầu kỹ thuật Phần 3: Bạch đàn Urophylla | TS. Đặng Văn Thuyết | Viện Nghiên cứu lâm sinh | 2016-2017 |
45 |
Phân loại gỗ: Phần 1: Phân loại theo mục đích sử dụng; Phần 2: Phân loại theo tính chất vật lý và cơ học | TS. Nguyễn Tử Kim | Viện Nghiên cứu Công nghiệp rừng | 2016-2017 |
* |
Nhiệm vụ Môi trường | |||
46 |
Đánh giá tác động của một số loài thực vật ngoại lai xâm hại lĩnh vực nông, lâm nghiệp đến môi trường sinh thái và đề xuất biện pháp quản lý | ThS. Trần Trung Thành | Viện Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng |
2016 |
C |
Đề tài cấp cơ sở (27) | |||
1 |
Nghiên cứu tuyển chọn một số dòng keo lai tự nhiên chịu hạn cho vùng đất cát đỏ ven biển Bình Thuận | KS. Trần Đức Thành | Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ | 2012-2017 |
2 |
Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật tỉa thưa nuôi dưỡng rừng Đước (Rhyzophora apiculata) tái sinh sau bão tại huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau | KS. Ninh Văn Quang | Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ | 2011-2016 |
3 |
Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật trồng Keo lai thâm canh cung cấp gỗ lớn tại vùng Đông Nam Bộ. | Ths. Đặng Phước Đại | Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ | 2014-2020 |
4 |
Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật trồng Tràm Úc (Melaleuca leucadendra) thâm canh cung cấp gỗ lớn. | TS. Nguyễn Trung Thông | Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ | 2014-2019 |
5 |
Xây dựng mô hình trồng rừng thử nghiệm một số dòng Keo lai có khả năng chịu hạn và năng suất cao trên đất cát ven biển vùng Nam Trung Bộ | KS. Đinh Chi Giang | Viện KHLN Nam Trung Bộ và Tây Nguyên | 2014-2017 |
6 |
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học và biện pháp kỹ thuật gây trồng loài giổi nhung ở Kon Hà Nừng, Tây Nguyên. | ThS. Trần Hồng Sơn | Viện KHLN Nam Trung Bộ và Tây Nguyên | 2012-2016 |
7 |
Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật thâm canh trồng rừng Keo lai cung cấp gỗ lớn tại vùng Bắc Trung Bộ | ThS. Vũ Đức Bình | Trung tâm Khoa học lâm nghiệp Bắc Trung Bộ | 2014-2019 |
8 |
Nghiên cứu khảo nghiệm mở rộng các dòng Keo lai tại Đoan Hùng – Phú Thọ | Th.S Nguyễn Thị Dương | Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp vùng Trung tâm Bắc Bộ | 2013-2016 |
9 |
Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật về Giống và kỹ thuật lâm sinh xây dựng mô hình trồng rừng keo tai tượng xuất xứ Pongaki cung cấp gỗ lớn | Ks. Nguyễn Duy Biên | Trung tâm Khoa học lâm nghiệp Đông Bắc Bộ | 2014-2016 |
10 |
Khảo nghiệm mở rộng các giống keo lai (AH1, AH7, BV71, BV73, BV75, BV16, BV32), tại trạm thực nghiệm lâm nghiệp Pleiku, tỉnh Gia Lai | KS Trần Hoàng Hóa | Viện KHLN Nam Trung Bộ và Tây Nguyên | 2015-2018 |
11 |
Khảo nghiệm mở rộng các giống keo lai (AA1, AA9, BVlt83, BVlt84, BVlt85, Clt98, AH1, AH7, BV71, BV73, BV10, BV75, BV16, BV32, BV33), tại Quảng Trị | Ks. Nguyễn Hải Thành | Trung tâm Khoa học lâm nghiệp Bắc Trung Bộ | 2015-2020 |
12 |
Nghiên cứu ứng dụng một số biện pháp kỹ thuật về giống và lâm sinh để trồng rừng keo tai tượng (xuất xứ Pongaki); Keo lai (dòng BV10, BV16) cung cấp gỗ lớn tại trạm thực nghiệm lâm nghiệp Tân Lạc, Hòa Bình | ThS. Trần Đức Mạnh | Viện Nghiên cứu Lâm sinh | 2015-2020 |
13 |
Nghiên cứu ứng dụng một số biện pháp kỹ thuật về giống và lâm sinh để trồng rừng keo (AA1, AA9, AH1, AH7, TB6, TB12, BV32) cung cấp gỗ lớn tại vùng Đông Nam Bộ | Ths. Nguyễn Kiên Cường | Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ | 2015-2019 |
14 |
Nghiên cứu quản lý vật liệu hữu cơ sau khai thác nhằm duy trì và nâng cao năng suất rừng trồng Keo lá tràm chu kỳ 4 tại vùng ĐôngNam Bộ | Ths. Kiều Mạnh Hà | Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ | 2015-2019 |
15 |
Khảo nghiệm mở rộng các giống keo lai (AH1, AH7, TB11, BV71, BV72), Keo tai tượng từ các gia đình tốt, các xuất xứ mới và vườn giống được công nhận tại Ba Vì | Ths. Cấn Thị Lan | Viện Nghiên cứu Giống và CNSH Lâm nghiệp | 2016-2018 |
16 |
Sưu tập và trồng bổ sung loài cho Vườn sưu tập thực vật Trảng Bom giai đoạn 2015 – 2016 | Ths Nguyễn Anh Tuấn | Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ | 2015-2016 |
17 |
Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật về giống và lâm sinh xây dựng mô hình rừng trồng Keo lai mô các dòng AH1, AH7, BV32, TB12 cung cấp gỗ xẻ tại vùng đất ngập phèn Cà Mau | Th.s Huỳnh Trọng Khiêm | Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ | 2016-2021 |
18 |
Khảo nghiệm mở rộng các dòng keo lai đã được công nhận (TB1. TB6, TB11, TB12, BV10, BV16, BV32, BV33, AH1, AH7) ở vùng đất ngập phèn Cà Mau | KS Lương Văn Minh | Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ | 2016-2022 |
19 |
Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật xây dựng mô hình rừng trồng thâm canh keo lai (AH1, AH7, BV10) cung cấp gỗ lớn tại Tân Phú, tỉnh Bình Phước | Th.s Trần Đức Thành | Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ | 2016-2020 |
20 |
Khảo nghiệm các xuất xứ Tràm úc (Melaleuca leucadendra L.) và Tràm ta (Melaleuca cajuputi Powel.) tại Thạnh Hóa, tỉnh Long An | KS Nguyễn Xuân Hải | Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ | 2016-2020 |
21 |
Ứng dụng các biện pháp lâm sinh tổng hợp xây dựng mô hình rừng trồng Tràm (Melaleuca leucadendra) thâm canh tại Thạnh Hóa, tỉnh Long An | TS. Vũ Đình Hưởng | Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ | 2016-2020 |
22 |
Nghiên cứu chọn giống Gáo trắng (Neolamarckia cadamba (Roxb.) Bosser) và Gáo vàng (Naucleaorientalis (L.) L.) phục vụ trồng rừng cung cấp gỗ lớn tại vùng Đông Nam Bộ | Th.s Đỗ Thị Ngọc Hà | Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ | 2016-2020 |
23 |
Nghiên cứu kỹ thuật trồng hỗn giao Keo lai, Keo lá tràm và Tràm lá dài nhắm góp phần nâng cao tình ổn định của rừng và hạn chế bệnh chết héo của các loài keo do nấm Ceratosystis sp ở Cà mau | Th.s Võ Ngươn Thảo | Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ | 2016-2020 |
24 |
Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật về giống và lâm sinh xây dựng mô hình rừng trồng Keo tai tượng cung cấp gỗ lớn tại tỉnh Quảng Trị | Lê Công Đinh | Trung tâm Khoa học lâm nghiệp Bắc Trung Bộ | 2016-2020 |
25 |
Nghiên cứu khả năng tăng thu di truyền thực tế của Keo lá liềm (Acacia crassicarpa) ở Việt Nam | Lê Xuân Toàn | Trung tâm Khoa học lâm nghiệp Bắc Trung Bộ | 2016-2020 |
26 |
Hoàn thiện kỹ thuật giâm hom cây Thủy tùng (Glyptostrobus pensilis. K.Koch) và trồng thử nghiệm tại Tây Nguyên. |
TS. Ngô Văn Cầm |
Viện KHLN Nam Trung Bộ và Tây Nguyên |
2016-2017 |
27 |
Xây dựng mô hình khảo nghiệm giống và trồng rừng thâm canh Keo lá tràm cung cấp gỗ lớn bằng các giống đã được công nhận (AA1, AA9,Clt7, Clt8, Clt25, Clt26, Clt1E, Clt1C) tại Pleiku, Gia Lai |
KS. Hoàng Quốc Hùng |
Viện KHLN Nam Trung Bộ và Tây Nguyên |
2016-2020 |
D |
Đề tài/ Dự án cấp tỉnh (12) | |||
1 |
Nghiên cứu các giải pháp trồng rừng trên diện tích bán ngập khu vực lòng hồ thủy điện Tuyên Quang – Qua VPV | ThS. Bùi Thanh Hằng | Viện Nghiên cứu Lâm sinh | 2012-2015 |
2 |
Nghiên cứu bảo tồn và phát triển loài Tam thất hoang (Panax stipuleanatus H.T.Tsai et K.M.Feng) ở các xã vùng cao huyện Mường tè | ThS. Phạm Quang Tuyến | Viện Nghiên cứu Lâm sinh | 2014-2017 |
3 |
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học và phương pháp bảo tồn Dẻ gai phú thọ (Castanopsis phuthoensis Luong) trên địa bàn tỉnh Phú Thọ | TS. Nguyễn Văn Thọ | Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp vùng Trung tâm Bắc Bộ | 2014- 2016 |
4 |
Nghiên cứu kỹ thuật gây trồng và nhân giống cây Xoan đào (Pygeum arboreum) phục vụ trồng rừng kinh doanh gỗ lớn tại tỉnh Lào Cai | Vũ Văn Định | Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng | 2013-2016 |
5 |
Tuyển chọn một số loài cây Thông Caribe (Pinus caribeae Morelet), Bạch tùng (Dacrycarpus imbricatus Blume) và Thông năm lá (Pinus dalatensis de Ferre) bổ sung tập đoàn cây trồng rừng kinh tế tại Lâm Đồng | ThS Lê Cảnh Nam | Viện KHLN Nam Trung Bộ và Tây Nguyên | 7/2013-12/2016 |
6 |
Xây dựng mô hình trồng thử nghiệm cây Trôm (Sterculia foetida) trên vùng khô hạn thuộc khu vực biên giới của tỉnh Đăk Lăk | ThS. Phạm Trọng Nhân | Viện KHLN Nam Trung Bộ và Tây Nguyên | 7/2014-12/2018 |
7 |
Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật gây trồng cây Hoàng Liên Ô rô (Mahonia nepalensis DC.), Bá bệnh (Eurycoma longifolia Jack) và Đảng sâm (Codonopsis javanica Hook. et Thoms.) dưới tán rừng Thông 3 lá tại Lâm Đồng. | TS. Nguyễn Thành Mến | Viện KHLN Nam Trung Bộ và Tây Nguyên | 6/2013-6/2016 |
8 |
Xây dựng mô hình sản xuất thử nghiệm cây Bương mốc lấy măng ở Huyện Sóc Sơn, Hà Nội | TS. Lê Văn Thành | Viện Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng | 2015-2017 |
9 |
Nghiên cứu, tuyển chọn dòng Macadamia có khả năng cho năng suất quả cao từ các dòng đã khảo nghiệm tại tỉnh Lai Châu | ThS. Bùi Thanh Hằng | Bộ môn NLKH | 2016-2018 |
10 |
Phát triển mô hình trồng thâm canh cây Sa Nhân Tím (Amomum longiligulate T.L.Wu.) cho năng suất cao tại Ba Vì, Hà Nội | ThS. Bùi Kiều Hưng | Trung tâm NC&CGKTLS | 2016-2017 |
11 |
Nghiên cứu chuyển hóa rừng trồng kinh doanh gỗ nhỏ bằng loài keo (acacia) sang kinh doanh gỗ lớn kết hợp với kinh doanh nguyên liệu giấy có năng suất và giá trị kinh tế cao tại tỉnh Tuyên Quang | TS. Trần Duy Rương | Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Lâm nghiệp | 6/2016 – 02/2019 |
12 |
Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ nhân giống và xây dựng mô hình vườn ươm cây lâm nghiệp chất lượng cao tại tỉnh Quảng Trị |
TS. Phạm Xuân Đỉnh |
Trung tâm KHLN Bắc Trung Bộ |
9/2016-8/2018 |
E |
CÁC DỰ ÁN KHCN | |||
I |
Dự án giống cây lâm nghiệp | |||
1 |
Phát triển và nâng cao chất lượng giống một số loài cây lâm nghiệp bản địa và lâm sản ngoài gỗ có giá trị cao giai đoạn 2011 – 2015 | TTNC Lâm sản ngoài gỗ | 2011-2015 | |
2 |
Phát triển giống phục vụ trồng rừng tại các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ giai đoạn 2011 – 2015 | Trung tâm KHLN Bắc Trung Bộ | 2011-2015 | |
3 |
Phát triển giống phục vụ trồng rừng tại các tỉnh vùng Tây Nguyên | Viện KHLN Nam Trung Bộ và Tây Nguyên | 2011-2015 | |
4 |
Phát triển giống một số loài cây phục vụ trồng rừng vùng cửa sông ven biển các tỉnh miền Bắc | Viện NC Sinh thái và Môi trường rừng | 2011-2015 | |
5 |
Phát triển giống cây lâm nghiệp phục vụ trồng rừng trên đất cát ven biển, đất phèn, đất ngập mặn giai đoạn 2011-2015 | Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ | 2011-2015 | |
6 |
Phát triển giống phục vụ trồng rừng tại các tỉnh vùng Đông Nam Bộ và Nam Trung Bộ | Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ | 2011-2016 | |
7 |
Dự án phát triển giống một số loài cây lâm sản ngoài gỗ phục vụ tái cơ cấu ngành lâm nghiệp giai đoạn 2015 – 2020 | Trung tâm Nghiên cứu Lâm sản ngoài gỗ | 2016-2020 | |
8 |
Phát triển giống cây lâm nghiệp phục vụ trồng rừng kinh tế giai đoạn 2011 – 2015 | Viện Nghiên cứu Giống và CNSH Lâm nghiệp | 2016-2020 | |
9 |
Phát triển giống phục vụ trồng rừng tại các tỉnh vùng Tây Bắc | Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp Tây Bắc | 2017-2020 | |
10 |
Phát triển giống một số loài tre và cây gỗ lớn mọc nhanh phục vụ trồng rừng tại các tỉnh vùng Đông Bắc giai đoạn 2016 – 2020 | Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp vùng Trung tâm Bắc Bộ | 2016-2020 | |
II |
Chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững (10) | |||
1 |
Dự án bảo vệ và phát triển rừng nghiên cứu thực nghiệm Trung tâm Nghiên cứu Lâm sản ngoài gỗ giai đoạn 2016-2020 (giai đoạn II) | Trung tâm Nghiên cứu Lâm sản ngoài gỗ | 2016-2020 | |
2 |
Dự án bảo vệ và phát triển rừng Trung tâm Lâm nghiệp nhiệt Đới giai đoạn 2016-2020 (giai đoạn II) | Viện KHLN Nam Trung Bộ và Tây Nguyên | 2016-2020 | |
3 |
Dự án bảo vệ và phát triển rừng nghiên cứu thực nghiệm giai đoạn 2011-2020 cho Viện Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng | Viện Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng | 2011-2020 | |
4 |
Dự án tăng cường năng lực quản lý bảo vệ và phát triển rừng bền vững cho Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp vùng trung tâm Bắc Bộ 2011-2020 | TTKHLN vùng Trung tâm Bắc Bộ | 2011-2020 | |
5 |
Đầu tư bảo vệ và phát triển rừng thực nghiệm lâm sinhTrung tâm Khoa học Lâm nghiệp Đông Bắc Bộ giai đoạn 2011-2020 | TTTKHLN Đông Bắc Bộ | 2011-2020 | |
6 |
Đầu tư bảo vệ và phát triển rừng nghiên cứu thực nghiệm của Trung tâm Nghiên cứu Lâm sản ngoài gỗ giai đoạn 2011-2015 | TTNC Lâm sản ngoài gỗ | 2011-2015 | |
7 |
Đầu tư bảo vệ và phát triển rừng nghiên cứu thực nghiệm Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp Tây Bắc giai đoạn 2011-2020 | TTKHLN Tây Bắc | 2011-2015 | |
8 |
Đầu tư bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011-2020 tại Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm Lâm sinh Lâm Đồng | Viện KHLN Nam Trung Bộ và Tây Nguyên | 2011-2015 | |
9 |
Đầu tư bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011-2020 tại Trung tâm Lâm nghiệp nhiệt Đới | Viện KHLN Nam Trung Bộ và Tây Nguyên | 2011-2015 | |
10 |
Dự án bảo vệ và phát triển rừng tại Trung tâm KHSXLN vùng Bắc Trung Bộ giai đoạn 2011-2020 | Trung tâm KHLN Bắc Trung Bộ | 2011-2020 |
Tin mới nhất
- Giới thiệu Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (en)
- Danh sách các nhiệm vụ KHCN & MT thực hiện năm 2017
- Danh sách các nhiệm vụ KHCN & MT thực hiện năm 2015
- Danh mục giống cây lâm nghiệp được công nhận
- Báo cáo tổng kết năm 2012