Báo cáo thực trạng phát triển cây Dó trầm trên địa bàn huyện Hương Khê

UBND huyện Hương Khê I. Đặc điểm địa hình Hương Khê, là huyện miền núi có tổng diện tích đát tự nhiên 127.680ha. Trong đó: Rừng và đất lâm nghiệp 93.954ha (74%), đất sản xuất nông nghiệp 12.738ha (10%), còn lại đất khác. Khí hậu có 2 mùa rõ rệt: Mùa nắng từ tháng 3 đến tháng 8, mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 02 năm sau; lượng mưa bình quân từ 2.200 đến 2.400mm/năm.Toàn huyện có 21 xã và 1 thị trấn; dân số có 106.235 người, trong đó có 51.400 lao động (lao động nông nghiệp 36.800 người); tỷ … [Read more...]

Hiện trạng trồng Dó bầu tại huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam những năm gần đây và đề xuất khoa học

KS. Ngô Đình Sơn Chi cục Lâm nghiệp Quảng Nam Hiện nay, nguồn tài nguyên nhựa trầm mà cây Dó bầu mang lại kể cả trong nước và trên thế giới không còn nhiều. Nhưng nhu cầu vẫn tiếp tục cần đến và chưa có loại nào khác để thay thế nhựa hương của trầm, ở một số nơi người ta xem đây là cây vàng trong vườn nhà nhờ những lợi ích kinh tế của Dó trầm mang lại. Đối với tỉnh Quảng Nam, có thể nói huyện Tiên Phước là huyện trọng điểm trong việc trồng Dó bầu; tuy nhiên để thu được sản phẩm kinh tế từ … [Read more...]

Nghiên cứu tỉ lệ hàm lượng tinh dầu có trong các thành phần (lá, nhánh, thân, vỏ, rễ) cây Trầm hương (Dó bầu) Aquilaria classna Pierre 20 năm tuổi trên vùng đảo Phú Quốc – Việt Nam

TS. Thái Thành Luợm GĐ Sở Tài nguyên và Môi trường Kiên Giang SV. Thái Bình Hạnh Phúc Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Cây Trầm hương(dó bầu) có tên khoa học là Aquilaria crassna Pierre thuộc họ Trầm hương (Thymeleaae), bộ Trầm hương (Thymeleales), phân bố nhiều ở các tỉnh miền Trung và miền Nam, nhiều nhất là Gia Lai, Kon Tum, Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều ở Phú Quốc, Hòn Chông - Kiên Giang và vùng đồi núi An Giang. Do đặc tính quí hiếm của loài cây nên người ta săn … [Read more...]

Trồng cây Dó bầu hương tạo trầm

  BS Nguyễn Thị Dân Chủ Tịch HĐQT- Công ty Dó Bầu Hương I. Đặt vấn đề Trầm hương là một đặc sản rừng quý hiếm, được cả thế giới biết đến và ưa chuộng từ mấy ngàn năm qua. Do sự khai thác ào ạt từ sau ngày hòa bình được lập lại trên đất nước chúng ta, nguồn Trầm hương Việt Nam nhanh chóng cạn kiệt, cây Dó bầu bị săn lùng ráo riết đã dần dần vắng bóng trong những cánh rừng nguyên sinh và được ghi tên vào Sách đỏ thực vật- Là loại cây cần bảo vệ nghiêm ngặttrước nguy cơ tuyệt … [Read more...]

Trầm hương Việt Nam dưới con mắt các nhà khoa học Nhật Bản

  PGS. Đinh xuân Bá Chủ tịch HĐQT Công ty SECOIN Tháng 11/2005, các giáo sư của Institute of Natural Medicine, University of Toyama (Nhật Bản) đã tìm ra một sesquiterpene mới của Trầm Hương Việt nam và chứng minh trong phòng thí nghiệm hiệu ứng kích cảm của nó trên quá trình sinh trưởng của "chất nuôi dưỡng tế bào thần kinh" BDNF (New sesquiterpene from Vietnamese agarwood and its induction effect on Brain-derived Neurotrophic Factor mRNA expression in vitro). Vật liệu được khảo … [Read more...]

Báo cáo kết quả đánh giá sơ bộ về tiềm năng sản xuất bột giấy của cây Dó bầu

  TS. Đào Sỹ Sành TS. Nguyễn Huy Sơn Ths Cao Văn Sơn Trung tâm nghiên cứu Lâm đặc sản Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Viện Công nghiệp giấy và Xenluylô I. Đặt vấn đề Có thể nói trong những năm gần đây công nghệ trồng rừng nguyên liệu giấy đã có những bước tiến vuợt bậc không chỉ về năng suất trồng rừng mà còn cho ra đời nhiều giống cây nguyên liệu có chất lượng cao. Theo các kết quả nghiên cứu thực nghiệm nhiều năm của Trung tâm Nghiên cứu Lâm đặc sản thuộc Viện … [Read more...]

Các loài cây cho Trầm ở Việt Nam

  Vũ Văn Dũng - Nguyễn Quốc Dựng Viện Điều tra qui hoạch rừng I. Phân loại các loài Dó trầm ở ViệtNamQua tài liệu điều tra của chúng tôi, cho thấy ở Việt Nam, cho tới nay đã phát hiện 6 loàithuộc 3 chi của họ Trầm hương (Thymeleaceae) có khả năng tạo thành trầm trong cơ thể chúng. Các chi và loài đó là: 1/ Chi Dó bụi - Gyrinops GaertnĐây là một chi với 9 loài, phân bố ở Nam và Đông Nam á. Chi Gyrinops khác chiDó trầm - Aquilaria ở chỗ, hoa của các loài thuộc chiGyriops chỉ có 5 … [Read more...]

Cây Dó bầu và Trầm hương – Thực trạng và định hướng phát triển

  TS. Nguyễn Huy Sơn Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Hội thảo do Bộ Nông nghiệp & PTNT phối hợp với UBND tỉnh Hà Tĩnh tổ chức tại Hà Nội ngày 17/9/2007. Tham dự Hội thảo có 185 đại biểu đại diện cho các cơ quan: Bộ Nông nghiệp & PTNT), Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, UBND tỉnh Hà Tĩnh, UBND huyện Hương Khê (Hà Tĩnh), các sở Nông nghiệp & PTNT của 25 tỉnh có liên quan ; Sở Khoa học và Công nghệ các tỉnh Hà … [Read more...]

Quy chế mạng lưới Lâm sản ngoài gỗ Việt Nam

(Bổ sung Bản quy chế ban hành ngày 25/2/2004) Phần I :Tên gọi, chức năng, nhiệm vụ, hoạt động 1.1. Tên gọi tổ chức: Mạng lưới Lâm sản ngoài gỗ (LSNG) Việt Nam. Tên giao dịch quốc tế là Vietnam NTFP Network (Vietnam Non-timber Forest Products Network).Mạng lưới LSNG Việt Nam là tổ chức không lợi nhuận, tự nguyện của các đơn vị, cá nhân trong và ngoài nước có quyền lợi, nghĩa vụ, hoặc quan tâm tới hoạt động nghiên cứu, bảo tồn, sản xuất, chế biến, thị trường, chính sách xã hội về LSNG ở … [Read more...]

Phần mềm Co2Fix V3.1 và các ứng dụng trong tính toán sinh khối và giá trị của rừng

Dương Tiến Đức, Cao Chí Khiêm Bùi Thanh Hằng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam LỜI NÓI ĐẦU Quá trình công nghiệp hoá cộng với sự lạm dụng quá mức nguồn tài nguyên thiên nhiên trong quá khứ đã khiến trái đất có những biểu hiện suy tổn: sự nóng lên của trái đất, thủng tầng ô-zôn, cạn kiệt nguồn nước ngầm… Hiện tại, các quốc gia trên thế giới đang nỗ lực cộng tác để giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường và bảo vệ trái đất, trong đó Nghị định thư Kyoto ra đời tháng 12 năm 1997 với điểm quan … [Read more...]

[logo-slider]