TT Tên dự án, hợp đồng Đơn vị thực hiện Tổ chức tài trợ, hợp tác Thời gian thực hiện 1 Phục hồi rừng đầu nguồn bị suy thoái tại miền Bắc Việt Nam Viện JICA 2003-2008 2 Cải thiện chuỗi giá trị rừng trồng bạch đàn để sản xuất gỗ xẻ tại Việt Nam, Trung Quốc và Australia: Xẻ và Sấy TT Công nghiệp rừng; Phòng NCCBLS ACIAR 2005-2009 3 Nghiên cứu các biện pháp trồng rừng hỗn loài Luồng và cây lá rộng bản địa ở vùng xung yếu Hồ Hòa Bình Phòng KTLS IFS 2006-2009 4 Cải thiện chuỗi giá trị rừng … [Read more...]
Danh sách các nhiệm vụ hợp tác quốc tế thực hiện năm 2007
TT Tên hợp đồng/Dự án Đơn vị thực hiện Tổ chức tài trợ/ hợp tác Kết quả thực hiện năm 2007 1 Phục hồi rừng tự nhiên bị thoái hóa vùng đầu nguồn miền Bắc Việt Nam Phòng KHKH;TTST &MTR;Phòng KTLS;TTUD KTLN;Phòng KTLN JICA - Về xây dựng mô hình trình diễn: Thực hiện chăm sóc và bảo vệ các mô hình nghiên cứu; Theo dõi thu thập số liệu về sinh trưởng, diễn biến môi trường; Xây dựng báo cáo mô hình.- Về NLKH: Thực hiện các lớp tập huấn; Đánh giá hoạt động này tại hai xã vùng dự án; Nghiên cứu … [Read more...]
Danh sách cán bộ trên đại học của Viện năm 2006
TT Họ và tên Năm sinh Chức danh Năm cấp Học vị Năm cấp Nước cấp Lĩnh vực nghiên cứu 1 Nguyễn Hoàng Nghĩa 1953 PGS 2004 TS 1987 Hungary Sinh học, giống, di truyền 2 Ngô Đình Quế 1944 PGS 2004 TS 1991 Tiệp Lâm sinh 3 Phạm Quang Thu 1959 PGS 2006 TS 1994 VN Bảo vệ thực vật rừng 4 Lương Văn Tiến TSKH 5 Võ Đại Hải … [Read more...]
Danh sách cán bộ của Viện đang làm NCS
TT Họ và tên Nước học Lĩnh vực nghiên cứu 1 Nguyễn Anh Dũng VN Kỹ thuật lâm sinh 2 Đỗ Văn Bản VN Công nghệ gỗ, giấy 3 Trần Duy Rương VN Kỹ thuật Lâm sinh 4 Đặng Thịnh Triều VN Kỹ thuật Lâm sinh 5 Đoàn Văn Thu VN Kỹ thuật máy lâm nghiệp 6 Hoàng Liên Sơn VN Kỹ thuật Lâm sinh 7 Đoàn Đình Tam VN Kỹ thuật Lâm sinh 8 Vũ Tấn Phương VN Kỹ thuật Lâm sinh 9 Nguyễn Quang Trung VN Công nghệ gỗ, giấy 10 Lê Xuân Phúc VN Kỹ thuật máy Lâm nghiệp 11 Lê Quốc Huy Hà Lan Lâm học 12 Trần Hồ … [Read more...]
Sửa đổi Mục đích dự án và các Kết quả mong đợi
Mục đích Dự án Tập hợp các biện pháp kỹ thuật nhằm phục hồi rừng tự nhiên phù hợp về mặt kỹ thuật và khả thi về mặt chi phíđược xây dựng có thể sử dụng bởi lâm trường, ban quản lý rừng phòng hộ và các cán bộ khuyến nông khuyến lâm. ("Tập hợp các biện pháp'' nghĩa là các phương pháp áp dụng các kỹ thuật lâm sinh nhằm phục hồi rừng tự nhiên và các kỹ thuật sử dụng đất canh tác tại vùng đầu nguồn.) Kết quả mong đợi 1.Thông tin về các kỹ thuật và chính sách hiện có liên quan tới phục hồi rừng … [Read more...]
23 NĂM ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TẠI VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
I. Cơ sở pháp lý - Viện Lâm nghiệp Việt Nam (nay là Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam) được giao nhiệm vụ đào tạo sau đại học ở trong nước theo quyết định số 333/QĐ ngày 14 tháng 12 năm 1982 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính Phủ). - Chuyên ngành đào tạo: theo quyết định 70/QLKH ngày 19/01/1983 của Bộ Đại học và trung học chuyên nghiệp gồm 5 chuyên ngành TT Tên chuyên ngành Mã số 1 2 3 4 5 Trồng rừng Lâm học Điều tra quy hoạch rừng Cải tạo đất Bảo vệ rừng 04 … [Read more...]
Thông báo tuyển nghiên cứu sinh năm 2007
Căn cứqui chế tuyển sinh sau đại học số 02/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 29 tháng 01 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo và Quyết định số 19/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 09 tháng 4 năm 2002 về việc sửa đổi bổ sung một số điều trong quy chế tuyển sinh sau đại học, theo kế hoạch đào tạo nghiên cứu sinh (NCS) làm Tiến sĩ (TS) năm 2007, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam xin thông báo tuyển NCS năm 2007 như sau: 1. Đối tượng dự tuyển: 1.1. Điều kiện văn bằng: - Thí sinh có bằng đại học chính qui dài hạn loại … [Read more...]
Dự án “Tổng quan quá trình phục hồi rừng ở Việt Nam – Bài học từ quá khứ” do tổ chức Nghiên cứu lâm nghiệp quốc tế tài trợ (CIFOR)
Phục hồi rừng là vấn đề đang Các chính phủ các nước nằm trong vùng nhiệt đới, các tổ chức quốc tế và các tổ chức tư nhân rất quan tâm.Họ đã đầu tư nhiều về kinh phí và nhân lực cho các hoạt động phục hồi rừng ở những khu vực mà rừng nhiệt đới đã bị phá hủy và đang bị thoái hóa. Tuy vậy, cho đến nay vẫn chưa có nghiên cứu nào đánh giá nhằm rút ra các kinh nghiệm, những bài học trong quá trình phục hổi rừng để làm cơ sở cho các hoạt động phục hồi rừng tiếp theo. Từ thực tế kết quả đã có trong quá … [Read more...]
Thông tin chung về Dự án RENFODA
Giới thiệu Chương trình 661 thực hiện trồng mới 5 triệu héc ta rừng, trong đó trồng mới 2 triệu ha rừng đặc dụng và rừng phòng hộ thông qua trồng rừng mới và khoanh nuôi xúc tiến tái sinh. Dự án RENFODA được thiết kế nhằm thúc đẩy nỗ lực nâng cao độ che phủ rừng toàn quốc thông qua Chương trình 661 bằng việc xây dựng các kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng tự nhiên. Mục đích Dự án Nhằm phục hồi rừng tự nhiên, tập hợp các biện pháp phù hợp về kỹ thuật và chi phí sẽ được xây dựng để các lâm … [Read more...]