Sáu loài tre quả thịt (Melocalamus) mới của Việt Nam

Nguyễn Hoàng Nghĩa, Trần Văn Tiến Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Tóm tắt Trên cơ sở cấu tạo hình thái và giải phẫu hoa quả, sáu (6) loài tre quả thịt đã được mô tả và định danh để tạo nên một chi tre mới cho Việt Nam đó là chi Tre quả thịt (Melocalamus). Đặc điểm đặc trưng nổi bật của chi Tre quả thịt (Melocalamus) là có vỏ quả dày và có thịt. Sáu loài đã được mô tả nhận biết nhờ vào kết quả giải phẫu hoa quả. Các loài đã được nhận biết là Dẹ Yên Bái (Melocalamus yenbaiensis), Tre quả thịt … [Read more...]

Thị trường xuất khẩu đồ gỗ và nguyên liệu gỗ của Việt Nam

Cao Lâm Anh, Hoàng Liên Sơn Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Tóm tắt Ngành công nghiệp chế biến gỗ và các sản phẩm từ gỗ phát triển không ngừng, năm 2005 kim ngạch xuất khẩu của ngành đã đạt hơn 1.5 tỷ USD đứng hàng thứ 5 trong các ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam. Ngoài thực trạng khan hiếm gỗ, ngành chế biến gỗ và lâm sản còn đứng trước sự cạnh tranh gay gắt từ các nguồn nhập khẩu đang tăng lên nhanh chóng do nền kinh tế đã được mở cửa. Trong khuôn khổ hiệp định thuế quan AFTA và sau khi … [Read more...]

23 NĂM ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TẠI VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM

I. Cơ sở pháp lý - Viện Lâm nghiệp Việt Nam (nay là Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam) được giao nhiệm vụ đào tạo sau đại học ở trong nước theo quyết định số 333/QĐ ngày 14 tháng 12 năm 1982 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính Phủ). - Chuyên ngành đào tạo: theo quyết định 70/QLKH ngày 19/01/1983 của Bộ Đại học và trung học chuyên nghiệp gồm 5 chuyên ngành TT Tên chuyên ngành Mã số 1 2 3 4 5 Trồng rừng Lâm học Điều tra quy hoạch rừng Cải tạo đất Bảo vệ rừng 04 … [Read more...]

Thông báo tuyển nghiên cứu sinh năm 2007

Căn cứqui chế tuyển sinh sau đại học số 02/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 29 tháng 01 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo và Quyết định số 19/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 09 tháng 4 năm 2002 về việc sửa đổi bổ sung một số điều trong quy chế tuyển sinh sau đại học, theo kế hoạch đào tạo nghiên cứu sinh (NCS) làm Tiến sĩ (TS) năm 2007, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam xin thông báo tuyển NCS năm 2007 như sau: 1. Đối tượng dự tuyển: 1.1. Điều kiện văn bằng: - Thí sinh có bằng đại học chính qui dài hạn loại … [Read more...]

KHẢO NGHIỆM HẬU THẾ DÒNG KEO LAI LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ DÒNG KEO LAI CÓ TRIỂN VỌNG

Phạm Thế Dũng, Nguyễn Trần Nguyên, Ngô Văn Ngọc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Tóm tắt Khảo nghiệm hậu thế dòng vô tính cây keo được chọn từ các cây lai tự nhiên trong các quần thụ rừng trồng ở Tân Tạo, Thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả thí nghiệm đã một lần nữa chứngminhcác dòng keo lai sinh trưởng vượt trội hơn so với hai loài cây bố mẹ trong cùng một điều kiện sinh trưởng và đồng thời chọn ra 4 dòng keo lai số 1, 3, 4, 8 trong 10 dòng keo lai khảo nghiệm có sinh trưởng đường kính, chiều … [Read more...]

Kết quả bước đầu về sử dụng chế phẩm Frankia trong trồng rừng phi lao ven biển

Phạm Quang Thu Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam Tóm tắt Việc gây trồng rừng phi lao ven biển trên cát hoặc các đụn cát di động thường gặp rất nhiều khó khăn do cát di động nên cây bị vùi lấp, điều kiện thời tiết khô hạn, cây thiếu nước nên các ngọn của cây bị khô héo, và chết. Sử dụng xạ khuẩn Frankia để nhiễm cho cây chủ Phi lao, hình thành mối quan hệ cộng sinh cố định đạm giúp cây trồng chống chịu được điều kiện khô hạn và sinh trưởng tốt trên đất nghèo dinh dưỡng. Thông qua thí nghiệm với … [Read more...]

ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến sinh trưởng của rừng trồng Thông caribê và bạch đàn uro ở Đại Lải-Vinh Phúc

Nguyễn Huy Sơn Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Tóm tắt Trên đất feralit phát triển trên phiến thạch sét ở Đại Lải (Vĩnh Phúc), bạch đàn uro (E. urophylla) sinh trưởng tốt nhất ở công thức bón lót và bón thúc năm thứ 2 gồm: 100gNPK (5:10:3) kết hợp với 200g hữu cơ vi sinh và 100g vôi bột, năm thứ 3 bón thúc 150gNPK (5:10:3) kết hợp 300gSupe lân hoặc 200gNPK kết hợp 100g vôi bột vẫn có tác dụng rõ rệt, sau 5,5 năm tuổi trữ lượng gỗ cây đứng trung bình đạt từ 17,51-17,62m3/ha/năm. Thông caribê … [Read more...]

Kết quả nghiên cứu xây dựng các mô hình rừng trồng sản xuất ở tỉnh Sơn La

Võ Đại Hải, Tân Văn Phong Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Tóm tắt Phát triển trồng rừng sản xuất ở các tỉnh vùng Tây Bắc là chủ trương của Nhà nước ta hiện nay. Nghiên cứu này được thực hiện trong đề tài Nghiên cứu phát triển trồng rừng sản xuất có hiệu quả kinh tế và bền vững vùng miền núi phía Bắc thuộc chương trình nghiên cứu KHCN phục vụ phát triển nông thôn miền núi phía Bắc. Kết quả đề tài đã xây dựng được 19ha mô hình rừng trồng sản xuất, trong đó có 8ha rừng trồng cung cấp gỗ lớn, 7ha … [Read more...]

Nghiên cúu đặc điểm chế độ nước cá thể và quần thể rừng trồng Bạch đàn và keo tại việt nam

Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế Viện Khoa học Lâm nghiệpViệt Nam Tóm tắt Nghiên cứu đề cập tới một số đặc điểm chế độ nước cá thể và quần thể rừng trồng Bạch đàn E.Urophylla, Bạch đàn trắng E.Camaldunensis, Keo tai tượng A.mangium, Keo lá tràm A.auriculiformis tại Đoan Hùng (Phú thọ), Đại Lải (Vĩnh phúc), Sông Mây (Đồng Nai). Các chỉ tiêu về chế độ nước gồm cường độ thoát hơi nước, sức hút nước của lá, độ thiếu nước của lá, khả năng giữ nước của rừng.... Kết quả cho thấy cường độ thoát hơi nước của … [Read more...]

ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ ĐẾN THỂ CHẾ TRONG QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG TẠI VIỆT NAM

Nguyễn Ngọc Quang, Hoàng Liên Sơn Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Ngay từ xa xưa, rừng đã gắn với sinh kế của cộng đồng dân tộc thiểu số. Người dân thường thiết lập thể chế quản lý tài nguyên rừng theo hướng cùng nhau quản lý và cùng nhau hưởng lợi. Thể chế này được đánh giá là hiệu quả và bền vững nhất trong quản lý tài nguyên thiên nhiên. Tuy nhiên, do nhiều biến động về chính sách, kinh tế, xã hội mà thể chế quản lý rừng cộng đồng đã bị ảnh hưởng tiêu cực, thậm chí là bị mất đi. … [Read more...]

[logo-slider]