Hiện nay, khi các vướng mắc về quản lý rừng tự nhiên, mà quan trọng nhất là ai là chủ rừng, là người được hưởng lợi đồng thời chia sẻ trách nhiệm quản lý rừng với nhà nước đang dần dần được tháo gỡ thì vấn đề kỹ thuật khai thác lại trở thành yếu tố quyết định đến việc tăng lợi nhuận một cách bền vững từ khai thác rừng tự nhiên đem lại. Với việc xã hội hoá nghề rừng, rừng tự nhiên đã được giao cho các đơn vị sản xuất kinh doanh, các hộ gia đình…
Tin mới nhất
- Hội đồng nghiệm thu tổng kết cấp cơ sở đề tài khoa học công nghệ cấp Quốc gia: Nghiên cứu phát triển thị trường gỗ và sản phẩm gỗ nội địa phục vụ tái cơ cấu ngành Lâm nghiệp Việt Nam. Mã số: ĐTĐL.XH-04/18
- Hội thảo Mở rộng hệ thống truy xuất nguồn gốc thông minh (iTwood) cho gỗ rừng trồng hộ gia đình để hỗ trợ triển khai hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp (VNTLAS)
- Hội đồng nghiệm thu tổng kết cấp cơ sở dự án: “Ứng dụng công nghệ thông tin trong truy xuất và quản lý gỗ hợp pháp đối với gỗ rừng trồng”.
- Báo cáo kết quả đề tài: Nghiên cứu hiệu quả rừng trồng một số loài cây làm cơ sở đề xuất định hướng phát triển cây trồng chủ yếu phục vụ sản xuất hàng hóa lâm sản ở Việt Nam
- Thực trạng rừng trồng sản xuất ở Việt Nam
Các tin khác
- Quản lý rừng cộng đồng của một số dân tộc ở vùng núi Bắc Bộ và đề xuất khuyến nghị xây dựng chính sách quản lý rừng cộng đồng
- Báo cáo thực trạng phát triển loài cây Dó bầu và Trầm hương trên thị trường Hà Tĩnh
- Báo cáo thực trạng phát triển cây Dó trầm trên địa bàn huyện Hương Khê
- Thị trường Trầm hương
- Cây Dó bầu và Trầm hương - Thực trạng và định hướng phát triển