Bùi Thị Huyền
Trường Đại học Hồng Đức
TÓM TẮT
Bài báo đã đề cập tới đặc điểm phân bố và dự báo nguy cơ tuyệt chủng loài cây Pơmu (Fokienia hodgisii) ở Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên. Đây là loài cây có giá trị kinh tế cao và là loài cây có tên trong sách đỏ Việt Nam. Pơmu mọc tự nhiên trên đất mùn núi cao trên 800m so với mực nước biển và thường đi kèm với các loài Bách xanh, Vù hương, Dẻ tùng sọc trắng,… Pơ mu tái sinh kém ngoài tự nhiên. Thực trạng quần thể Pơmu đây đang bị đe doạ nghiêm trọng (cấp V) cả về mặt cá thể loài và quần thể sinh sống của chúng, cần phải xây dựng các phương án bảo tồn và phát triển bền vững loài thực vật quý hiếm này.
Từ khóa: Pơ mu, BTTN Xuân Liên
(Trang 1228-1232)
Tin mới nhất
- Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp
- Ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến năng suất rừng trồng Keo lai 9,5 năm tuổi ở Quảng Trị
- Nghiên cứu đặc điểm đất đai tại khu vực loài Trúc đen (Phyllostachys nigra Munro) phân bố tại Sa Pa, Lào Cai
- Phân tích chỉ số đa dạng sinh học của thực vật thân gỗ trong Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà - Tp. Đà Nẵng
- Nghiên cứu đa dạng di truyền cây Dầu rái (Dipterocarpus alatus Roxb.) bằng kỹ thuật RAPD
Các tin khác
- Nghiên cứu xây dựng các thông số công nghệ uốn ép gỗ Keo lai
- Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ, nhiệt độ, thời gian ngâm polyetylenglycol (Peg-600) đến ổn định của thớ gỗ Mỡ biến tính
- Xác định nhanh tuổi cây Mây nếp (Calamus tetradactylus Hance)
- Kết quả nghiên cứu tuyển chọn xuất xứ giống Sa nhân tím (Amomum longiligulare T.Lwu) cho năng suất cao, chất lượng tốt tại huyện Kbang, tỉnh Gia Lai
- Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên rừng Dẻ anh (Castanopsis piriformis Hickel&A.Camus) tại Lâm Đồng