Một số loài nứa (schizostachyum) mới của Việt Nam Nguyễn Hoàng Nghĩa, Trần Văn Tiến Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 1. Mở đầu Nứa là nhóm các loài tre đặc trưng chủ yếu bởi vách mỏng, thân có silíc nên nhám và sắc. Nứa trước kia thuộc chi Neohouzeaua và các thông tin trước đây ở nước ta phần lớn chỉ nhắc đến một loài nứa (Neohouzeaua dulloa). Theo hiểu biết tới hiện nay thì các loài nứa thuộc vào chi Schizostachyum, trên thế giới có cả thảy 70 loài trong đó Trung Quốc có 10 loài và ấn Độ có … [Read more...]
Quyền sử dụng rừng của hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng dân cư thôn -Nhìn từ góc độ Luật Dân sự
Vũ Long Các chủ rừng là hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng dân cư thôn được giao rừng thì được Nhà nước công nhận quyền sử dụng rừng. Theo Luật BV&PTR, quyền sử dụng rừng là quyền của chủ rừng được khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ rừng; được quyền cho thuê quyền sử dụng rừng thông qua hợp đồng theo quy định của pháp về bảo vệ và phát triển rừng và pháp luật dân sự (khoản 6, điều 1). Quyền sử dụng rừnglà một loại quyền tài sản của chủ rừng. Bộ Luật Dân sự là luật khung, trong đó có … [Read more...]
Kết quả nghiên cứu ứng dụng Công nghệ RHIZOBIUM cho keo lai, keo tai tượng tại vườn ươm và rừng trồng
Lê Quốc Huy Nguyễn Minh Châu Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Mở đầu Hàng năm trên toàn thế giới có khoảng 120- 160 triệu tấn Nitơ khí quyển được cố định và chuyển hoá thành nguồn đạm dưới các dạng khác nhau thông qua quá trình cố định đạm sinh học tự nhiên, (Gibson, 1995). Lượng đạm này ước tính gấp khoảng 2 lần lượng phân nitơ hoá học sản xuất ra hàng năm trên thế giới. Thông qua cộng sinh giữa vi khuẩn rhizobium với rễ các … [Read more...]
Nhân giống một số loài cây rừng bằng phương pháp giâm hom và triển vọng trồng rừng của chúng
Tác giả: Trần Văn Tiến Nhân giống vô tính bằng phương pháp giâm hom đã và đang đưa vào sử dụng ngày một nhiều và đóng một vai trò không thể thiếu được trong công tác chọn giống, bảo tồn lài nguyên di truyền ở trên thế giới nói chung và nước ta nói riêng. Chính vì thế việc nghiên cứu nhân giống bằng hom là việc làm thiết thực nhằm góp phần đẩy nhanh sản xuất cây con bằng hom phục vụ cho việc trồng rừng. Đối với phương pháp giâm hom thì dễ dàng thực hiện, ít tốn kém đầu tư, dễ dàng mở rộng và … [Read more...]
Khả năng hấp thụ CO2 của một số loại rừng trồng chủ yếu ở Việt Nam
PGS.TS. Ngô Đình Quế và các cộng sự. Bài báo là một phần trong đề tài " Xây dựng các tiêu chí và chỉ tiêu trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch CDM " do Trung tâm Sinh thái và Môi trường rừng- Viện KHLN Việt Nam thực hiện nhằm góp phần làm cơ sở để tiến hành xây dựng các dự án CDM. Bằng các phương pháp nghiên cứu đo đếm sinh trưởng, năng suất và sinh khối của rừng trên các lập địa khác nhau ở nhiều nơi, đã đưa ra phân hạng mức độ thích hợp cho từng loài cây trồng rừng chủ yếu phổ biến hiện … [Read more...]
Khả năng tái sinh chồi in vitro ở cây Dó trầm Aquilari crassna. Pierre
Tạ Minh Hoà - Chủ nhiệm đề tài Nguyễn thị Hiền - Cộng tác viên đề tài " Hợp tác nghiên cứu nâng cao hiệu quả nhân giống cây Dó trầm bằng phương pháp công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật" T rung tâm nghiên cứu lâm đặc sản Tóm tắt : Sự nuôi cấy Aquilari crassna. Pierre được thực hiện từ chồi ngọn và chồi nách của cây in vitro. Sự nhân chồi được thực hiện từ chồi ngọn trên môi trường MS chứa BA 0,2 mg/l; Kinetin 0,2 mg/l và Adenin 0,1 mg/l. Sự tăng trưởng của ngọn chồi (chứa mô … [Read more...]
Quan niệm mới về lâm nghiệp và quản lý rừng bền vững ở Việt Nam
Trần Văn Con - Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Mở đầu Kể từ Hội nghị thượng đỉnh Rio 1972, khái niệm "phát triển bền vững" đã trở thành một thuậtt ngữ bị lạm dụng quá nhiều nhưng ít được hiểu một cách đúng đắn. Thật vậy, hiện tại ít có một khái niệm nào lại có nhiều định nghĩa và được tranh luận rộng rãi như vậy. Khái niệm "quản lý rừng bền vững" đã được tạo ra và trở thành một sự bắt buộc khi nói đến một nền "lâm nghiệp tốt". Trong thực tế, rất ít quốc gia đạt được thành công trong việc … [Read more...]
Một số giải pháp kinh tế kỹ thuật nhằm khôi phục và phát triển rừng ngập mặn ở Việt Nam
Ngô Đình Quế và các CTV - Trung tâm NC Sinh thái và Môi trường rừng I. Mở đầu Nước ta là một trong số ít nước trên thế giới có hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển rất độc đáo của vùng đất ngập nước. Vai trò và ý nghĩa kinh tế, xã hội, môi trường của rừng ngập mặn đã được khẳng định trong nghiên cứu và trong thực tiễn không những ở nước ta mà còn ở nhiều nước trên thế giới, đặc biệt nơi có rừng ngập mặn. Rừng ngập mặn là hệ sinh thái rất nhạy cảm với các yếu tố môi trường và phương thức … [Read more...]
Nhóm cộng đồng hỗ trợ bảo tồn với Vùng Chim quan trọng
Lê Trọng Trải - Chương trình BirdLife Việt Nam Nhóm cộng đồng hỗ trợ bảo tồn (Site Support Groups-SSGs) do Tổ chức BirdLife Quốc Tế khởi xướng từ những năm 1980 để hỗ trợ công tác bảo tồn tại các Vùng chim quan trọng (VCQT/Important Bird Area-IBA). Các VCQT là những vùng được xác định dựa trên các tiêu chí quốc tế được chuẩn hoá. Tiêu chí ưu tiên hàng đầu là các loài chim đặc hữu, các loài chim có vùng phân bố hẹp (bao gồm các loài quý hiếm bị đe doạ ở cấp quốc tế và quốc gia), tiêu chí thứ … [Read more...]
Ứng dụng côn trùng học với đời sống con người
GS.TS Bùi Công Hiển - KS. Đặng Ngọc Anh : Trung tâm ứng dụng côn trùng học Đại học KHTN - Đại học Quốc gia Hà Nội I. Đặt vấn đề: Côn trùng (Insecta) gắn kết với đời sống con người ở tất cả mọi nơi, mọi lúc và mọi lĩnh vực hoạt động như kinh tế, chính trị, khoa học kỹ thuật, văn hoá v.v... Trong quá trình phát triển, côn trùng đã có mặt trên hành tinh của chúng ta hàng chục triệu năm trước khi con người xuất hiện. Suốt quá trình tồn tại và phát triển, con người không thể loại bỏ côn … [Read more...]