Áp dụng tiến bộ kỹ thuật để xây dựng mô hình sử dụng đất hợp lý nhằm phục hồi môi trường sinh thái và góp phần tăng thu nhập của nông dân vùng núi Nham Biền huyện Yên Dũng, Bắc Giang (1998-2001)

Thực hiện nghị quyết 22 của Bộ Chính trị và quyết định số 72/HĐBT của Chính phủ về việc phát triển toàn diện kinh tế xã hội ở miền núi nhằm ổn định và nâng cao đời sống của đồng bào các dân tộc, Bộ Khoa học và Công nghệ Môi tr­ường trong các hoạt động hỗ trợ khoa học công nghệ các tỉnh miền núi và dân tộc đã chấp thuận cho xây dung và tổ chức thực hiện dự án: "Áp dụng tiến bộ kỹ thuật để xây dựng mô hình sử dụng đất hợp lý nhằm phục hồi môi tr­ường sinh thái và góp phần tăng thu nhập của nông … [Read more...]

Đặc điểm sinh trưởng của cây Keo lai và tuổi thành thục công nghệ của rừng trồng Keo lai ở vùng Đông Nam Bộ

Keo lai là một trong những loài cây mọc nhanh nhất trong số các loài cây gỗ đang được sử dụng trồng rừng ở nước ta hiện nay. Hơn nữa, Keo lai không những chỉ là loài cây nguyên liệu giấy quan trọng mà còn là loài cây cung cấp gỗ nguyên liệu cho các ngành công nghiệp khác như chế biến ván nhân tạo, chế biến đồ mộc xuất khẩu, gỗ bao bì, gỗ xây dựng,… Tuy nhiên, trong những năm trước đây Keo lai được trồng làm nguyên liệu giấy là chủ yếu, với mục tiêu kinh doanh gỗ nhỏ nên chu kỳ kinh doanh thông … [Read more...]

Điều tra đánh giá thực trạng hệ thống vườn ươm và năng lực cung cấp cây con hiện nay làm cơ sở cho việc quản lý quy hoạch mạng lưới vườn ươm phục vụ dự án trồng mới 5 triệu ha rừng

Từ lâu nay việc cung ứng cây con phục vụ trồng rừng hàng năm của các địa phư­ơng phần lớn do các tổ chức lâm nghiệp đảm nhận, ngoài ra các thành phần khác như­ tư­ nhân, tập thể cũng tạo cây con theo đơn đặt hàng của các dự án trồng rừng. Phương thức này đã đáp ứng kịp thời kế hoạch trồng rừng của địa phư­ơng, tạo đư­ợc công ăn việc làm cho ngư­ời lao động, góp phần hoàn thành khối lượng trồng rừng... … [Read more...]

Ảnh hưởng của quản lý lập địa tới năng suất rừng trồng cây keo lá tràm (Acacia auriculiformis) Vùng Đông Nam Bộ

Hiện nay, Keo lá tràm (Acacia auriculiformis) đã được đưa vào cơ cấu giống cây trồng ở Việt Nam. Đặc biệt rừng trồng Keo lá tràm đã rất thành công trên diện tích lớn ở nhiều vùng như : tập trung ở phía Bắc, miền Trung và Đông Nam Bộ. Do đặc tính của Keo lá tràm là sinh trưởng nhanh, chất lượng gỗ tốt và quan trọng nhất là chống chịu đối với biên độ khí hậu và các loại đất , pH (cả hai điệu kiện chua và kiềm). Là loài cây có thể chống chịu với với các điều kiện đất kiềm hoặc mặn, đặc biệt là cạnh … [Read more...]

Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của một số rừng trồng cây nhập nội chủ yếu đến môi trường đất ở Việt Nam

Trong thời gian gần đây các loài sinh vật lạ xâm hại môi trường, phát triển lấn át các loài bản địađang là một nguy cơtiềm ẩn gây tác hại xấu được nhiều nước và các nhà khoa học quan tâm. ở nước ta sự phát triển của ốc bươu vàng ,cây mai dương là một ví dụ. Bạch đàn là loài cây nhập nội được gây trồng phổ biến ở nước ta và tới nay vẫn còn là một trong những loài cây chủ lực trong cơ cấu trồng rừng .Đã có một thời gian Bạch đàn là loài cây bị bài xích và khuyến cáo không nên gây trồng vìchúng làm … [Read more...]

Xây dựng Mô Hình rừng trồng thông nhựa ( Pinus merkusii) có sản lượng nhựa cao mã số LN 03/96 (1996-2005)

Thông nhựa (Pinus merkusii Jungh et de Vriese) là loài thông nhiệt đới, có khả năng sinh trưởng và phát triển trên vùng lập địa nghèo xấu bị thoái hoá. ở nước ta, Thông nhựa được chọn là một trong số những loài cây trồng rừng chính trên đất đồi trọc của vùng thấp từ Quảng Ninh đến Thừa Thiên Huế và một số diện tích ở Tây Nguyên. Ngoài khả năng phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, cải thiện môi trường, làm đẹp cảnh quan, cung cấp gỗ, củi, Thông nhựa còn cung cấp một lượng nhựa khá lớn cho công … [Read more...]

KỸ THUẬT GÂY TRỒNG CÂY MĂC CA

I. Giới thiệu chung Chi Macadamia gồm nhiều loài, nhưng nổi bật là Macadamia tetraphylla, và M. integrifolia, thuộc Họ Proteaceae, hạt chứa dầu cho thương phẩm gần giống hạt Điều. Đây là cây lấy quả nổi tiếng và đang trở thành cây trồng được quốc tế hoá như cà phê, ca cao, cao su... Mắc ca nguyên sản ở bang Queensland nước úc , người châu Âu đầu tiên di cư đến úc gọi cây này là Giẻ Queensland, về sau được nhập về trồng ở Ha-oai tạo ra hàng xuất khẩu quy mô lớn, trên thương trường sản phẩm … [Read more...]

Kết quả khảo sát đánh giá và Xây dựng quy phạm kỹ thuật bón phân cho trồng rừng sản xuất một số loài cây chủ yếu phục vụ Chương trình 5 triệu ha rừng

Nhằm góp phần giải quyết các vấn đề tồn tại và phục vụ áp dụng cho Chương trình trồng 5 triệu ha rừng, đề tài khảo sát xây dựng Quy phạm kỹ thuật bón phân cho 4 loài cây bản địa là Keo lai, Bạch đàn Urophylla, Thông nhựa và Dầu nước đã được Trung tâm nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng tiến hành thực hiện. Bài này trình bày những kết quả khảo sát đánh giá liên quan và đề xuất xây dựng hướng dẫn Quy phạm kỹ thuật bón phân cho 4 loài cây nghiên cứ … [Read more...]

Điều tra tập đoàn cây trồng và xây dựng mô hình trồng rừng Keo lưỡi liềm (Acacia crassicarpa) trên cát nội đồng vùng Bắc Trung Bộ

Người dân trong vùng cát nội đồng Bắc Trung Bộ đa số là nghèo, đời sống phụ thuộc vào nghề nông, canh tác nông nghiệp thu nhập thấp, trong khi đất cát nội đồng lại bỏ hoang rất nhiều, đây là một bức xúc cần quan tâm giải quyết, do đó xác định được cơ cấu cây Lâm nghiệp phù hợp và biện pháp kỹ thuật thích hợp cho vùng cát nội đồng Bắc Trung Bộ có một ý nghĩa rất lớn về kinh tế và xã hội: Cung cấp gỗ, củi cho người dân trong vùng, làm vành đai bảo bệ các khu canh tác nông nghiệp, nâng cao đời sống … [Read more...]

Thiết lập mô hình trồng Song mật (Calamus platyacanthus Warb.ex Becc) và Mây nếp (Calamus tetradactylus Hance) dưới tán một số trạng thái rừng phục hồi

Do có các đặc tính bền, bóng đẹp, dẻo dễ uốn nên song mây là nguyên liệu để sản xuất nhiều mặt hàng như đồ gia dụng, bàn ghế, sản phẩm mỹ nghệ dùng trong nước và xuất khẩu. Hàng song mây của nước ta chủ yếu xuất sang các nước và vùng lãnh thổ như Đức, ý, Nhật, Hồng Kông, Singapovà Cu Ba.... Mỗi năm ước tính nhu cầu cần tới 15.000 tấn mây để làm hàng xuất khẩu (Nguyễn Quốc Dựng, 2000), [7]. Thời gian vừa qua, việc khai thác song mây không được kiểm soát nên người dân vào rừng khai thác tràn lan, … [Read more...]

[logo-slider]