Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng Xà cừ lá nhỏ (Swietenia microphylla) cho năng suất cao nhằm cung cấp gỗ lớn trong vùng Đông Nam bộ

Trần Văn SâmTrung tâm KHSXLN Đông Nam BộViện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu là xác định kỹ thuật trồng rừng Xà cừ lá nhỏ để cung cấp gỗ lớn ở vùng Đông Nam Bộ. Nghiên cứu được tiến hành tại hai địa điểm: Bầu Bàng - Bình Dương và Hàm Minh - Bình Thuận. Kết quả cho thấy cây Xà cừ là nhỏ 40 tháng tuổi ở Bầu Bàng sinh trưởng tốt và có sự khác nhau giữa các nghiệm thức bón phân. Riêng thí nghiệm về mật độ cây trồng thì sinh trưởng về đường kính lẫn chiều cao ở các … [Read more...]

Kết quả nghiên cứu gây trồng Thục quỳ, Chiêu liêu nước và Thúi ở vùng Đông Nam bộ

Nguyễn Thanh Minh Trung tâm KHSXLN Đông Nam Bộ Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu nhằm xác định các biện pháp kỹ thuật gây trồng cho các loài cây bản địa mọc nhanh Thục quỳ, Chiêu liêu nước và Thúi để phát triển nguồn nguyên liệu cung cấp gỗ lớn tại vùng Đông Nam Bộ. Nghiên cứu được thực hiện từ khâu gieo ươm đến các biện pháp gây trồng tại hai loại đất chính trong vùng là đất cát xám được hình thành trên tàn tích phù sa cổ, tại Bàu Bàng - Bình Dương và đất … [Read more...]

Cây Tếch ở Việt Nam, thực trạng và triển vọng trong nghiên cứu và sản xuất lâm nghiệp

Đoàn Thị Mai, Lê Sơn &ctv Trung tâm Nghiên cứu Giống cây rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Tếch là loài cây nhập nội có giá trị kinh tế cao và đã được gây trồng thành công trên một số vùng sinh thái chính trong cả nước. Tuy nhiên, do những điều kiện khó khăn nhất định mà cây Tếch chưa được chú trọng để phát triển. Từ kết quả nghiên cứu của đề tài "Nghiên cứu tuyển chọn, nhân và phát triển giống Tếch và Xoan ta có năng suất cao" do Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng thực … [Read more...]

Kết quả nghiên cứu khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng tự nhiên có Vối thuốc (Schima wallichii Choisy) tái sinh tại huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang

Võ Đại Hải Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Vối thuốc (Schima wallichii Choisy) là loài cây gỗ lớn, phân bố rộng và đa tác dụng, đặc biệt Vối thuốc có khả năng tái sinh tự nhiên chồi và hạt rất mạnh. Nghiên cứu được thực hiện tại khu vực rừng tự nhiên có Vối thuốc tái sinh trên địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc giang. Kết quả nghiên cứu cho thấysau thời gian khoanh nuôi 6 năm và 12 năm thì đều có sự chuyển đổi trạng thái từ Ic lên trạng thái IIa, số lượng loài xuất hiện cũng có sự … [Read more...]

Khả năng sinh trưởng của keo lai và bạch đàn Uro trên đất thoái hóa ở Pleiku

Nguyễn Huy Sơn Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Cao nguyên Pleiku có khoảng 378.600ha đất bazan, phần lớn đã bị thoái hoá ở các mức độ khác nhau. Hơn nữa, do đặc điểm khí hậu khắc nghiệt có tới 6 tháng mùa khô, tầng canh tác từ 0-20cm có độ ẩm nằm dưới ngưỡng độ ẩm cây héo ( … [Read more...]

Kết quả điều tra tình hình sinh trưởng và phát triển của rừng trồng Dầu rái và Sao đen tại Đông Nam bộ, Nam Trung bộ và Tây Nguyên

Nguyễn Thị Hải Hồng Phân Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ TÓM TẮT Sao đen (Hopea odorata Roxb.) và Dầu rái (Dipterocarpus alatus Roxb.) là hai loài cây bản địa gỗ lớn có giá trị kinh tế cao. Kết quả điều tra, đánh giá tình hình sinh trưởng và phát triển của rừng trồng Dầu rái và Sao đen tại vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên và Nam Trung Bộ cho thấy Dầu rái và Sao đen sinh trưởng, phát triển tốt ở vùng Đông Nam Bộ và Nam Trung Bộ và sinh trưởng kém hơn ở vùng Tây Nguyên. Nguồn giống, mật độ … [Read more...]

Kết quả nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và các biện pháp kỹ thuật gây trồng rừng: Dà vôi (Ceriop tagal C.B Robinson-1908), Vẹt tách (Bruguiera parviflora with and Arnold ex Griffith-1936), Su Mekong (Xylocarpus Mekongen

Đặng Công Bửu, Võ Ngươn Thảo Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Kỹ thuật rừng ngập Minh Hải Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Diện tích rừng ngập mặn tại đồng bằng sông Cửu Long đã giảm sút một cách đáng kể trong nhiều thập niên gần đây do việc sử dụng đất rừng ngập mặn để nuôi tôm, làm ruộng muối, phát triển các khu công nghiệp, làm đường sá và phát triển đô thị với tốc độ nhanh chóng. Sự suy giảm diện tích rừng ngập mặn đồng nghĩa với sự nghèo đi về tính đa dạng sinh học, giảm số … [Read more...]

Đánh giá kết quả tác động tạo trầm và thị trường tiêu thụ tinh dầu Trầm hương ở Việt Nam hiện nay

Nguyễn Huy Sơn, Lê Văn Thành Trung tâm Nghiên cứu Lâm đặc sản Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm đánh giá được khả năng tác động tạo trầm trên cây Dó trầm (Aquilaria crassna) bằng các chế phẩm hoá học khác nhau trong sản xuất, đồng thời bước đầu đánh giá thị trường tiêu thụ tinh dầu trầm hương. Kết quả điều tra cho thấy hiện nay trong sản xuất ở nước ta có khá nhiều các chế phẩm tạo trầm khác nhau, chủ yếu là các chế phẩm hoá học. Phân tích các mẫu gỗ được tác động … [Read more...]

Thực trạng phát triển cây Dó trầm ở nước ta hiện nay

Nguyễn Huy Sơn,Lê Văn Thành Trung tâm Nghiên cứu Lâm đặc sản Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Dó trầm (Aquilaria spp.) còn gọi là cây Trầm hương, tên thương mại gọi là Agarwood hoặc Agarwood oil, là cây có khả năng sinh trầm trong thân cây. Có rất nhiều thông tin cho rằng Trầm hương và tinh dầu Trầm hương có nhiều công dụng như làm thuốc chữa bệnh, làm chất định hương để chế biến các loại dầu thơm, nước hoa cao cấp, làm hương và nến đốt trong các dịp lễ tết. Vì vậy, trong khoảng … [Read more...]

Quản lý vật liệu sau khai thác rừng nhằm nâng cao độ phì đất và năng suất rừng trồng Keo lá tràm luân kỳ sau

Phạm Thế Dũng, Vũ Đình Hưởng Lê Thanh Quang, Nguyễn Thanh Bình, Kiều Tuấn Đạt Phân viện Nghiên cứu Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Quản lý vật liệu hữu cơ sau khai thác rừng là một trong những nghiên cứu còn mới ở Việt Nam nhằm nâng cao độ phì nhiêu của đất và duy trì năng suất rừng. Bài viết sau đây giới thiệu những kết qủa chính sau nhiều năm nghiên cứu, với sự giúp đỡ của Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế (CIFOR) thông qua dự án "Quản lý … [Read more...]

[logo-slider]