Kết quả nghiên cứu bước đầu về khả năng nhân giống cây Tô hạp Điện Biên và Chò xanh làm cơ sở trồng rừng gỗ lớn tại Tây Bắc

Phạm Quang Tuyến Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Quả Tô hạp Điện Biên (Altingia siamensis Craib)thu hái vào tháng 12 khi quả bắt đầu chín chuyển từ màu xám xanh sang màu xám đen. Hạt Tô hạp bảo quản trong tủ lạnh thông thường, thời gian bảo quản khoảng 5 tháng hạt đã bắt đầu mất sức nảy mầm. Hạt Tô hạp xử lý với công thức nhiệt độ 400C ngâm trong 8 giờ cho tỷ lệ nảy mẩm cao nhất. Cây con giai đoạn vườn ươm 4 tháng tuổi sinh trưởng tốt nhất với công thức thành phần ruột bầu 90% … [Read more...]

Nghiên cứu kỹ thuật trồng rừng ngập mặn trên các điều kiện lập địa khó khăn góp phần chắn sóng vùng ven biển các tỉnh miền Bắc Việt Nam

Đoàn Đình Tam Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng TÓM TẮT Vùng ven biển miền Bắc Việt Nam có 127.647ha đất rừng ngập mặn. Trong đó, diện tích đất có rừng chiếm 38,08%, diện tích đất không có rừng chiếm 32,45%. Trong những năm qua các địa phương tập trung vào việc trồng thuần loài hoặc hỗn giao các loài cây Bần chua, Trang ở những vùng cửa sông, độ mặn … [Read more...]

Nghiên cứu kỹ thuật bảo vệ và nâng cao độ phì đất nhằm nâng cao năng suất rừng trồng bạch đàn, keo ở các luân kỳ sau

Phạm Thế Dũng, Vũ Đình Hưởng, Kiều Tuấn Đạt Nguyễn Thanh Bình, Lê Thanh Quang Phân viện Khoa học Lâm nghiệp Nam bộ TÓM TẮT Quản lý vật liệu hữu cơ sau khai thác rừng là một trong những nghiên cứu còn mới ở Việt Nam nhằm nâng cao độ phì nhiêu của đất và duy trì năng suất rừng. Bài viết sau đây giới thiệu những kết qủa chính sau nhiều năm nghiên cứu, với sự giúp đỡ của Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp quốc tế (CIFOR) thông qua dự án "Quản ý lập địa và năng suất rừng trồng nhiệt đới" và và … [Read more...]

Kỹ thuật trồng cây Tai chua lấy quả

Đặng Quang Hưng Trung tâm Ứng dụng KHKT Lâm Nghiệp TÓM TẮT Tai chua là loài cây bản địa đa tác dụng, vừa cho sản phẩm gỗ, vừa cho sản phẩm lâm sản ngoài gỗ (LSNG) như quả, nhựa, cành lá non,... Nhu cầu gây trồng Tai chua lấy quả trong thực tiễn là rất lớn, đặc biệt là những giống cho năng suất cao và nhanh thu hoạch. Tuy nhiên cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc gây trồng và phát triển cây Tai chua ở nước ta thì chưa nhiều, chủ yếu mới tập trung vào mô tả đặc điểm hình thái, phân bố. Vì … [Read more...]

Nghiên cứu tuyển chọn và nhân nhanh dòng ưu trội về sinh trưởng và chất lượng gỗ Keo tai tượng tại Tuyên Quang để phục vụ trồng rừng cung cấp gỗ gia dụng

1. Tên đề tài: "Nghiên cứu tuyển chọn và nhân nhanh dòng ưu trội về sinh trưởng và chất lượng gỗ Keo tai tượng tại Tuyên Quang để phục vụ trồng rừng cung cấp gỗ gia dụng" 2. Chủ nhiệm đề tài: 2005-2006: TS. Nguyễn Việt cường 2007: ThS. Nguyễn Minh Chí 3. Cơ quan thực hiện đề tài: Trung tâm Nghiên cứu giống cây rừng (2005-2006) - Trung tâm Công nghệ sinh học Lâm nghiệp (2007) 4. Cơ quan chủ trì: Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam 5. Thời gian thực hiện: 36 tháng (Từ tháng 1/2005 đến tháng … [Read more...]

Đánh giá ảnh hưởng của Cà phê đến môi trường ở Tây Nguyên

Ngô Đình Quế, Nguyễn Thu Hương Nguyễn Thanh Tùng, Tạ Thu Hoà Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Bài viết này là một trong các nội dung của dự án "Điều tra đánh giá tác động của rừng ở khu vực miền Trung và Tây Nguyên đến một số yếu tố môi trường nhằm đề xuất cơ sở để xây dựng tiêu chuẩn môi trường lâm nghiệp" từ tháng 10 năm 2003 đến tháng 4 năm 2004 do Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng - Viện KHLN Việt Nam … [Read more...]

Đánh giá mức độ suy thoái của rừng phòng hộ đầu nguồn cho lưu vực sông Đạ Tẻh và đề xuất giải pháp phục hồi và phát triển bền vững

Ngô Đình Quế & ctv Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Trên cơ sở các tiêu chí xác định rừng phòng hộ đầu nguồn (RPHĐN) bị suy thoái nghiêm trọng được Trung tâm nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng xây dựng đã áp dụng thử nghiệm cho vùng phòng hộ đầu nguồn sông Đạ Tẻh tỉnh Lâm Đồng. Kết quả đã xây dựng được bản đồ phân cấp RPHĐN suy thoái với 4 cấp khác nhau. Đề tài đã đánh giá được những đặc trưng và nguyên nhân suy thoái từ đó … [Read more...]

Đánh giá tác động của rừng đến dòng chảy và xói mòn đất trên một số lưu vực sông miền Trung và Tây Nguyên

Ngô Đình Quế Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Hiện nay, việc đánh giá tác động môi trường trong Lâm nghiệp vẫn còn rất ít và hầu như không có. Vì thế Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng đã thực hiện dự án điều tra cơ bản "Điều tra, đánh giá tác động của rừng ở miền Trung và Tây Nguyên đến một số yếu tố môi trường làm cơ sở xây dựng tiêu chuẩn môi trường Lâm nghiệp". Bài báo này là một phần kết quả nghiên cứu của dự … [Read more...]

Nghiên cứu các giải pháp kinh tế, kỹ thuật tổng hợp nhằm khôi phục và phát triển rừng ngập mặn và rừng tràm tại khu vực phía Nam

Ngô Đình Quế và ctv Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Đề tài độc lập cấp Nhà nước "Nghiên cứu các giải pháp kinh tế, kỹ thuật nhằm khôi phục và phát triển rừng ngập mặn và rừng Tràm ở Việt Nam" do Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng thực hiện từ năm 2000 đến năm 2003. Trên cở sở kết quả điều tra, đánh giá thực địa đề tài đã đề xuất tiêu chuẩn phân chia rừng ngập mặn phòng hộ và rừng mặn sản xuât ven biển; Tiêu chuẩn … [Read more...]

Thành phần loài sâu bệnh hại rừng Đước, đặc điểm nhận biết, đặc điểm sinh học và sinh thái của loài sâu hại chính tại Cần Giờ – Tp Hồ Chí Minh

Phạm Quang Thu, Lê Văn Bình Phòng Nghiên cứu Bảo vệ Thực vật rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Cây Đước là cây trồng rừng phòng hộ cố định, chắn sóng rừng ngập mặn và bảo vệ môi trường. Hiện nay, cây Đước đã và đang bị sâu bệnh gây hại. Kết quả điều tra thành phần sâu bệnh hại rừng Đước tại Cần Giờ từ năm 2006 đến năm 2007 cho thấy có 16 loài sâu bệnh, có 12 loài sâu và 4 loài bệnh. Trong đó có 3 loài gây hại chính là loài sâu trắng gây u bướu thân, cành, Xyleutes sp, sâu … [Read more...]

[logo-slider]