Trần Văn Con Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam I. ĐẶT VẤN ĐỀMặc dù đã có rất nhiều các công trình nghiên cứu ở trong nước và ngoài nước nhằm tạo ra cơ sở khoa học để xác định các biện pháp kinh doanh rừng tự nhiên, trong đó có việc qui định đường kính khai thác tối thiểu trong hệ thống khai thác chọn rừng tự nhiên hỗn loài nhiệt đới. Các qui định hiện hành về đường kính khai thác tối thiểu tại quyết định 40/2005/QĐ-BNN vẫn còn nhiều điểm bất hợp lý, đó là:* Qui định đường kính khai thác theo … [Read more...]
Nghiên cứu cơ sở khoa học để xác định đường kính khai thác tối thiểu hợp lý đối với cây rừng tự nhiên ở khu vực Tây Nguyên
Conservation Status and Breeding Work of Conifer Species in Vietnam with Reference to Pines
Giá trị môi trường và dịch vụ môi trường rừng
Rừng là bộ phận không thể thay thế được của môi trường sinh thái, giữ vai trò cực kỳ quan trọng đối với đời sống con người. Ngoài việc cung cấp gỗ củi và các lâm sản khác, rừng có vai trò to lớn trong việc phòng hộ, duy trì môi trường sống như điều hòa khí hậu, điều tiết nguồn nước, hạn chế xói mòn, rửa trôi và hạn chế bão lụt, hấp thụ các bon, duy trì bảo tồn đa dạng sinh học, vv. Các chức năng này của rừng được hiểu là các giá trị môi trường và dịch vụ môi trường Nguồn: Tạp chí Nông nghiệp … [Read more...]
Kết quả sinh trưởng của các xuất xứ và gia đình Lim xanh trong rừng trồng bảo tồn tại Cầu Hai, Phú Thọ
Để phục vụ công tác trồng rừng bảo tồn cho loài Lim xanh (Erythroploeum fordii Oliv.), một loài cây họ Đậu quý của nước ta, trong năm 1996-1997, hạt của mười nguồn giống (xuất xứ) từ nhiều vùng phân bố của loài đã được thu hái và trồng tại Cầu Hai, Phú Thọ. Đây là một khảo nghiệm quan trọng nhằm đánh giá tiềm năng sinh trưởng và gây trồng của nhiều xuất xứ trên cùng một dạng lập địa điển hình, nhằm tìm hiểu khả năng trồng rừng bảo tồn và phát triển Lim xanh ở nhiều vùng khác của nước ta. Sau 5 … [Read more...]
Kết quả giâm hom Hồng tùng phục vụ bảo tồn nguồn gen
Hồng tùng còn gọi là Hoàng đàn giả, có tên khoa học là Dacrydium pierrei Hickel (hoặc Dacrydium elatum), thuộc họ Kim giao (Podocarpaceae) là loài cây lấy gỗ, có phân bố rải rác ở các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên. Mặc dù có phân bố khá rộng song phân bố không tập trung, lại bị khai thác mạnh để cung cấp gỗ xây dựng và gia dụng nên hồng tùng đã được ghi vào Sách đỏ Việt Nam (1996). Do cây có kích thước lớn (cao đến 25-30 m) và quả nhỏ, tỷ lệ nảy mầm thấp nên rất khó thu hái hạt giống và gieo … [Read more...]
Khoa học Công nghệ phục vụ trồng rừng trang trại
Thực tế sản xuất lâm nghiệp trong mấy năm vừa qua cho thấy bên cạnh các lâm trường quốc doanh có đầu tư kỹ thuật và vốn vào xây dựng rừng thì rừng của nông hộ trong đó có rừng trang trại cũng đã trở thành một vấn đề được dư luận quan tâm. Các chủ rừng trang trại thường là các hộ có đất, có ý thức phát triển sản xuất, chịu khó học hỏi nâng cao kiến thức, trình độ quản lý và áp dụng các tiến bộ kỹ thuật mới (giống mới, công nghệ mới v.v…) nên họ được coi là lực lượng có ý nghĩa trong quá trình … [Read more...]
Nuôi cấy mô một số giống Keo lai mới chọn tạo
TẢI TOÀN BỘ BÀI BÁO Phương pháp nhân giống bằng nuôi cấy mô cho 3 dòng keo lai BV71, BV73, BV75 mới chọn tạo được áp dụng như các dòng keo lai khác. Hoá chất để khử trùng thích hợp là HgCl2 nồng độ 0,1%. Thời gian khử trùng là 8 phút. Môi trường nhân chồi : MS* (cải tiến) + BAP 1,5 mg/l cho cả 3 dòng, hệ số nhân đạt 75 đến 8,2 chồi/ cụm.Môi truờng ra rễ : 1/2 MS* (cải tiến)+ IBA 1,5 mg/l tỷ lệ ra rễ đạt từ 89,45% đến 92,27%. Trong giai đoạn nhân chồi có thể phối hợp giữa IBA 1,5 mg/l +NAA … [Read more...]
Ảnh hưởng của dịch chiết Keo tai tượng đến sự nảy mầm của hạt Kháo vàng, Dẻ đỏ và Giáng hương
TẢI TOÀN BỘ BÀI BÁO Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch chiết Keo tai tượng đến sự nảy mầm của hạt Kháo vàng, Dẻ đỏ và Giáng hương cho thấy trong 3 loại dịch chiết từ lá, rễ và thảm mục cây Keo tai tượng thì dịch chiết từ lá có ảnh hưởng mạnh nhất tới tỷ lệ nảy mầm của cả ba loại hạt. Dịch chiết lá Keo tai tượng ở độ đậm đặc 10-30% đã làm giảm tỷ lệ nảy mầm hạt Dẻ đỏ xuống 22,7-43,7% so với đối chứng, làm giảm tỷ lệ nảy mầm của hạt Kháo vàng và Giáng hương xuống 36,0% và 28,6% so với đối chứng ở độ … [Read more...]
Thành phần loài thực vật cây thân gỗ trên hệ sinh thái gò đồi thuộc huyện Củ Chi – thành phố Hồ Chí Minh
TẢI TOÀN BỘ BÀI BÁO Kết quả nghiên cứu nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng Củ Chi của Tp.Hồ Chí Minh đã ghi nhận được 117 loài, 85 chi của 40 họ thuộc 23 bộ nằm trong một ngành thực vật duy nhất là Ngọc Lan (Magnoliophyta). Trong đó, 92 loài có công dụng làm thuốc, làm cảnh, lấy gỗ, ăn quả, nhựa dầu, tanin, … và 13 loài có giá trị bảo tồn theo tiêu chuẩn thế giới (IUCN, 2007) và Việt Nam (Sách đỏ Việt Nam, 2007). … [Read more...]
Kỹ thuật bảo quản gỗ Bạch đàn, Keo làm trụ chống Thanh Long bằng chế phẩm XM5
TẢI TOÀN BỘ BÀI BÁO: Thanh long là một trong số cây trồng nông nghiệp mang lại giá trị kinh tế cao. Diện tích trồng thanh long ngày càng được mở rộng tại các tỉnh miền Trung, miền Nam nước ta. Thời gian sinh trưởng và phát triển của cây thanh long kéo dài trên 10 năm, do đó trụ chống thanh long cần có độ bền cao, đảm bảo độ cứng vững suốt thời gian sử dụng. Trước đây, người trồng thanh long vẫn thường dùng gỗ lõi của các loại gỗ quý rừng tự nhiên để làm trụ thanh long. … [Read more...]