Danh sách các ấn phẩm khoa học được công bố năm 2008: Phần II. Bài báo khoa học tiếng Việt, trang 2

36 Bùi Duy Ngọc, 2008. Nghiên cứu sử dụng hỗn hợp nguyên liệu gỗ Tràm (Melaleuca cajuputy) và gỗ Keo lai (Acacia hybrid) để sản xuất ván dăm. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 3 năm 2008, trang 734-739.
37 Bùi Thị Hải Nhung, Triệu Long Quảng, 2008. Thực trạng và một số giải pháp phát triển công tác khuyến lâm tỉnh Đăk Lăk. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 1 năm 2008, trang 561-568.
38 Vũ Tấn Phương, Phạm Thị Hương Lan, Nguyễn Thị Hải, 2008. Tác động của rừng đến dòng chảy và xói mòn đất tại lưu vực sông Chảy, sông Bồ và sông Ba. Tạp chíNông nghiệp và Phát triển nông thôn, số chuyên đề tháng 10 năm 2008, trang 90-95.
39 Vũ Tấn Phương, Nguyễn Viết Xuân, 2008. Xây dựng mô hình tính toán trữ lượng carbon rừng trồng Keo lai ở Việt Nam. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 8 năm 2008, trang 84-87.
40 Vũ Tấn Phương, 2008. Xây dựng cơ chế chi trả Cacbon trong lâm nghiệp: Dự án thí điểm tại huyện Cao Phong tỉnh Hòa Bình, Việt Nam. Chi trả dịch vụ môi trường: Kinh nghiệm và bài học tại Việt Nam, Nhà xuất bản Thông tấn TP. Hồ Chí Minh, trang 28-29.
41 Đào Ngọc Quang, 2008. Hạn chế tác hại của sâu đục nõn Hypsipyla robusta (Moore) bằng biện pháp che bóng. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 1 năm 2008, trang 512-518.
42 Ngô Đình Quế và cộng tác viên, 2008. Đề xuất cơ chế chính sách nhằm khôi phục và phát triển bền vững hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển Việt Nam. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 2 năm 2008, trang 3-8.
43 Ngô Đình Quế, Đinh Thanh Giang, 2008. Xây dựng các tiêu chí, chỉ tiêu trồng rừng và tái trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch ở Việt Nam. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số chuyên đề tháng 10 năm 2008, trang 96-101.
44 Ngô Đình Quế, 2008. Đề xuất giải pháp kỹ thuật xây dựng rừng ngập mặn phòng hộ ven biển. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 8 năm 2008, trang 97-99.
45 Ngô Đình Quế, Nguyễn Văn Thắng, 2008. Phân hạng đất cấp vĩ mô cho trồng rừng Keo tai tượng (Acacia mangium) ở vùng Trung tâm. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 2 năm 2008, trang 585-591.
46 Ngô Đình Quế, 2008. Đánh giá độ thích hợp gây trồng Sao đen (Hopea odorata) ở vùng Đông Nam Bộ. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 3 năm 2008, trang 661-667.
47 Ngô Đình Quế, Nguyễn Văn Thắng, 2008. Điều kiện đất trồng rừng Thông nhựa vùng Bắc Trung Bộ. Tạp chí Khoa học đất, số 31/2008, trang 51-57.
48 Nguyễn Huy Sơn, 2008. Nghiên cứu khả năng sinh trưởng của Keo lai và Bạch đàn Eucalyptus urophylla (URO) trên đất bazan thoái hoá ở Pleiku, tỉnh Gia Lai. Tạp chíNông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 3 năm 2008, trang 57-61.
49 Nguyễn Thanh Sơn, Đặng Văn Thuyết, 2008. Nghiên cứu xác định vùng trồng Bạch đàn E. urophylla cung cấp gỗ lớn ở Bắc Trung Bộ. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 4 năm 2008, trang 741-744.
50 Hoàng Liên Sơn, Bùi Thị Hải Nhung, 2008. Thực trạng và vai trò của canh tác nương rẫy đối với sinh kế người dân vùng cao miền núi phía Bắc Việt Nam. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 4 năm 2008, trang 811-819.
51 Đoàn Đình Tam, 2008. Một số đặc điểm lâm học của cây Chò chỉ (Parashorea chinensis Wang Hise) tại Vườn quốc gia Xuân Sơn – Phú Thọ. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 4 năm 2008, trang 766-774.
52 Hoàng Văn Thắng, Đoàn Thị Mai, 2008. Bước đầu nghiên cứu nhân giống Sở bằng giâm hom và ghép cây mầm. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 1 năm 2008, trang 506-511.
53 Phan Văn Thắng, 2008. Ảnh hưởng của một số nhân tố hoàn cảnh đến khả năng tái sinh và sinh trưởng của cây Giổi xanh (Michelia mediocris Dandy). Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 3 năm 2008, trang 693-697.
54 Hoàng Văn Thắng, 2008. Đặc điểm của một số mô hình rừng trồng Luồng ở các tỉnh phía Bắc. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 4 năm 2008, trang 745-751.
55 Nguyễn Văn Thịnh, Bùi Thanh Hằng, 2008. Thực trạng và giải pháp quản lý rừng và đất lâm nghiệp huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 1 năm 2008, trang 539-543.
56 Phạm Quang Thu, Nguyễn Quang Dũng, 2008. Tuyển chọn loài, xuất xứ chống chịu ong ký sinh Leptocybe invasa Fisher & Salle gây u bướu ngọn và lá bạch đàn. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 2 năm 2008, trang 79-84.
57 Phạm Quang Thu, 2008. Nấm Cronartium orientale gây bệnh gỉ sắt làm u bướu thân cành Thông ba lá ở Lâm Đồng. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 5 năm 2008, trang 109-113.
58 Phạm Quang Thu, Lê Văn Bình, Lê Văn Sinh, 2008. Xén tóc (Trirachys bilobulartus Grssitt & Rondon) đục thân hại cây Đước (Rhizophora apiculata Blume) ở rừng phòng hộ Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 8 năm 2008, trang 79-83.
59 Phạm Quang Thu, Đặng Như Quỳnh, 2008. Đặc điểm sinh trưởng của hệ sợi và sự hình thành rễ nấm của một số loại nấm ngoại cộng sinh với bạch đàn trong nuôi cấy thuần khiết. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 9 năm 2008, trang 84-90.
60 Phạm Quang Thu, Ngô Văn Cầm, 2008. Xen tóc Sarothrocera lowi White đục thân bạch đàn nâu Eucalyptus urophylla S.T.Blake, dòng U6 trồng tại Pleiku, Gia Lai. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 12 năm 2008, trang 91-95.
61 Trần Thị Thu Thủy, 2008. Nghiên cứu thực trạng phát triển LNKH theo hướng KTTT tại một số tỉnh Trung du Miền núi Bắc bộ. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, số 7 năm 2008, trang 9-16.
62 Đặng Văn Thuyết, Lương Thế Dũng, Nguyễn Thanh Sơn, 2008. Nghiên cứu xác định điều kiện gây trồng Keo tai tượng ở vùng Trung tâm cung cấp gỗ lớn. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 1 năm 2008, trang 544-547.
63 Trần Văn Tiến, Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2008. Đặc điểm nhận biết và khoá phân loại 8 chi thuộc phân tông tre (Bambusinae) đã ghi nhận ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 2 năm 2008, trang 581-584.
64 Trần Thanh Trăng, 2008. Sử dụng kỹ thuật phân tử để xác định nấm. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 3 năm 2008, trang 668-673.
65 Đặng Thịnh Triều, 2008. Khả năng hấp thụ Cacbon của rừng Thông mã vĩ (Pinus massoniana Lambert) trồng thuần loài trên các cấp đất khác nhau tại vùng Đông Bắc Việt Nam. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 11 năm 2008, trang 94-99.
66 Đặng Thịnh Triều, 2008. Sinh khối cá thể cây Thông nhựa (Pinus merkusii) Jungh. et de Vriese) và mối quan hệ giữa sinh khối với các nhân tố điều tra. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 12 năm 2008, trang 96-100.
67 Đặng Thịnh Triều, 2008. Sinh khối cây cá thể Thông mã vĩ (Pinus massoniana Lamb) trồng thuần loài trên các cấp đất khác nhau tại vùng Đông Bắc. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 1 năm 2008, trang 530-538.
68 Phạm Quang Tuyến, 2008. Kết quả nghiên cứu thu hái, bảo quản, xử lý và gieo ươm hạt Tô hạp Điện Biên (Altingia siamensis) tại Tây Bắc. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 4 năm 2008, trang 791-798.
69 Lê Thị Xuân, 2008. Bước đầu nghiên cứu bệnh hại một số loài bạch đàn nhập nội ở giai đoạn vườn ươm. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 1 năm 2008, trang 519-525.

Tin mới nhất

Các tin khác

[logo-slider]