Đặng Đình Bôi
Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh
Quách Văn Thiêm
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
TÓM TẮT
Để tạo ra các chi tiết cong trong gia công chế biến đồ mộc, biện pháp gia công uốn ép định hình gỗ xẻ có nhiều ưu điểm hơn so với tạo chi tiết công bằng phương pháp xẻ thông thường, chằng hạn như: tiết kiệm gỗ hơn, chi tiết uốn chịu được cường độ lực tác dụng lớn hơn, dễ đánh nhẵn và trang trí bề mặt hơn. Nhằm hạn chế tỉ lệ phục hồi sau khi uốn và tỉ lệ hư hỏng sản phẩm trong quá trình uốn cần phải xác định các thông số công nghệ uốn tối ưu. Nghiên cứu này đã xác định các thông số công nghệ tối ưu cho sản phẩm gỗ xẻ cần uốn có chiều dày 20 mm và bán kính cong cần uốn là 800mm,1000mm và 1400 mm.
Từ khóa: Gỗ Keo lai, Tỷ lệ phục hồi độ cong sau uốn, Tỷ lệ hư hỏng khi uốn
(Trang 1207-1214)
Tin mới nhất
- Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp
- Ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến năng suất rừng trồng Keo lai 9,5 năm tuổi ở Quảng Trị
- Nghiên cứu đặc điểm đất đai tại khu vực loài Trúc đen (Phyllostachys nigra Munro) phân bố tại Sa Pa, Lào Cai
- Phân tích chỉ số đa dạng sinh học của thực vật thân gỗ trong Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà - Tp. Đà Nẵng
- Nghiên cứu đa dạng di truyền cây Dầu rái (Dipterocarpus alatus Roxb.) bằng kỹ thuật RAPD
Các tin khác
- Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ, nhiệt độ, thời gian ngâm polyetylenglycol (Peg-600) đến ổn định của thớ gỗ Mỡ biến tính
- Xác định nhanh tuổi cây Mây nếp (Calamus tetradactylus Hance)
- Kết quả nghiên cứu tuyển chọn xuất xứ giống Sa nhân tím (Amomum longiligulare T.Lwu) cho năng suất cao, chất lượng tốt tại huyện Kbang, tỉnh Gia Lai
- Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên rừng Dẻ anh (Castanopsis piriformis Hickel&A.Camus) tại Lâm Đồng
- Nghiên cứu mối liên hệ giữa đặc tính phân bố của thực vật ngập mặn với độ mặn đất, tần suất ngập triều tại vùng ven sông rạch Cà Mau