Nguyễn Hữu Tân
Đại học Hồng Đức – Thanh Hoá
TÓM TẮT
Bài báo đã dự báo lượng đất xói mòn tiềm tàng và vấn đề phân cấp đầu nguồn khu vực hồ thủy điện Sơn La, trên cơ sở xác định lượng mất đất theo phương trình mất đất của Wischmeier W.H và Smith D.D (1978) vàphương trình hiệu chỉnh hệ số xói mòn đất (K) của tác giả Nguyễn Trọng Hà và các cộng sự; chúng tôi đã xây dựng bảng hệ số xói mòn đất khu vực nghiên cứu, bản đồ phân cấp lượng xói mòn và bản đồ phân bố GT + CP + TM; dự báo lượng xói mòn và tỷ lệ (%) diện tích của các cấp đầu nguồn tương ứng (ít xung yếu, xung yếu, rất xung yếu) tại lưu vực hồ thủy điện Sơn La địa bàn Tỉnh Sơn La.
Từ khoá: Phân cấp đầu nguồn, thảm thực vật, rừng phòng hộ đầu nguồn
ĐẶT VẤN ĐỀ
Ở nước ta, việc xây dựng và phát triển hệ thống rừng phòng hộ đầu nguồn đang trở thành nhu cầu khẩn thiết và còn nhiều vấn đề bức bách cần được giải quyết cả về lý luận lẫn thực tiễn. Tuy nhiên, những nghiên cứu chuyên sâu về lĩnh vực này còn nhiều hạn chế nên hiện nay chúng ta chưa đủ hệ thống thông tin và cơ sở khoa học cần thiết cho xây dựng cấu trúc của thảm thực vật phòng hộ. Hạn chế này đã làm cho hiệu quả quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn chưa cao.
Tin mới nhất
- Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp
- Ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến năng suất rừng trồng Keo lai 9,5 năm tuổi ở Quảng Trị
- Nghiên cứu đặc điểm đất đai tại khu vực loài Trúc đen (Phyllostachys nigra Munro) phân bố tại Sa Pa, Lào Cai
- Phân tích chỉ số đa dạng sinh học của thực vật thân gỗ trong Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà - Tp. Đà Nẵng
- Nghiên cứu đa dạng di truyền cây Dầu rái (Dipterocarpus alatus Roxb.) bằng kỹ thuật RAPD
Các tin khác
- Đặc điểm nhận biết và khoá phân loại các chi thuộc phân tông tre (Bambusinae) đã nghi nhận ở Việt Nam
- Thực trạng và một số giải pháp phát triển công tác khuyến lâm tỉnh Đăklăk
- Mối hại cây chè và kỹ thuật phòng trừ
- Kết quả khảo nghiệm hiệu lực của thuốc Mapboxer 30EC phòng trừ mối cho công trình xây dựng
- Bước đầu đánh giá khả năng kháng nấm Quambalaria eucatypti gây bệnh bạch đàn qua khảo nghiệm loài/xuất xứ tại Đại Lải - Vĩnh Phúc