Việc áp dụng phương pháp nhân giống bằng giâm hom, nhân mô là bước ngoặt của ngành SX giống lâm nghiệp... Nhà giâm hom và nhà lưới huấn luyện cây giống cải tiến ứng dụng công nghệ che sáng di động và tưới phun tự động là công nghệ đột phá của ngành giống lâm nghiệp Trước đòi hỏi của thị trường, nhu cầu giống cây chất lượng cao để trồng rừng nguyên liệu và rừng phòng hộ ngày càng tăng, trong khi nguồn hạt giống cây rừng tự nhiên cạn kiệt và hạn chế của phương pháp nhân giống hữu tính, việc … [Read more...]
Phát triển giống lâm sản ngoài gỗ – Báo Nông nghiệp Việt Nam
Điều kiện tự nhiên ưu đãi cho Việt Nam một hệ sinh thái rừng tự nhiên phong phú và đa dạng nguồn gen, có tiềm năng lớn về tài nguyên lâm sản ngoài gỗ (LSNG), trong đó có rất nhiều LSNG mang lại hiệu quả kinh tế cao. Việt Nam hiện có hơn 100 loài tre nứa, hơn 50 loài song mây, 113 loài cây cho chất thơm, 800 loài cho tanin, 93 loài chứa chất làm thuốc nhuộm, 458 loài có tinh dầu, 473 loài chứa dầu và 3.948 loài cây làm thuốc, trên 800 loài lan, 20 loài tuế. Trong đó, có hơn 750 loài cây trồng … [Read more...]
Hội nghị tổng kết công tác năm 2016, phương hướng nhiệm vụ năm 2017 – Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp Bắc Trung Bộ
Ngày 19/12/2016, tại văn phòng Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp Bắc Trung Bộ thành Phố Đông Hà, Tỉnh Quảng Trị đã tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác năm 2016, phương hướng nhiệm vụ năm 2017. Tham dự buổi Lễ có TS. Đoàn Văn Thu - Phó Giám đốc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, ông Phạm Minh Nghĩa - Phó Ban Tổ chức Hành chính, Ông Nguyễn Tiến Linh - Phó Ban Kế hoạch - Khoa học và toàn thể cán bộ nhân viên Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp Bắc Trung Bộ. TS. Đoàn Văn Thu – Phó Giám đốc Viện Khoa … [Read more...]
Chuyển rừng gỗ nhỏ thành gỗ lớn – Báo Nông nghiệp Việt Nam
Trước đòi hỏi của thực tế, từ chủ trương tái cơ cấu ngành và hướng tới một nền lâm nghiệp phát triển bền vững, việc chuyển đổi từ rừng gỗ nhỏ sang rừng gỗ lớn đang được các bộ, ngành địa phương rất quan tâm. Cán bộ, chuyên gia Viện Nghiên cứu Lâm sinh triển khai dự án khuyến nông mô hình thâm canh rừng gỗ lớn Với số liệu thực tế ngành lâm nghiệp nước ta hiện tại, hầu hết những diện tích rừng có triển vọng để chuyển đổi từ rừng gỗ nhỏ sang thành rừng gỗ lớn đều nằm ở tốp đầu về diện tích. … [Read more...]
Hội thảo Giải pháp thúc đẩy nghiên cứu, chuyển giao công nghệ và khuyến nông phục vụ tái cơ cấu ngành nông nghiệp
Ngày 08/12/2016, tại TP. Cần Thơ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã tổ chức Hội thảo Giải pháp thúc đẩy nghiên cứu, chuyển giao công nghệ và khuyến nông phục vụ tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Tới dự và chủ trì Hội thảo có PGS.TS. Lê Quốc Doanh – Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp, Phát triển nông thôn, đồng chí Đào Anh Dũng - Phó chủ tịch UBND TP. Cần Thơ, bà Nguyễn Thị Thanh Thủy – Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ và Môi trường. Các đại biểu tham dự Hội nghị là lãnh đạo các Viện Nghiên cứu, … [Read more...]
GS.TS Lê Đình Khả: Phượng tím có thể ra hoa quanh năm là hoàn toàn khả thi!
GS.TS Lê Đình Khả, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam lưu ý, cây phượng tím và phượng vỹ (phượng đỏ) là hai loài hoàn toàn khác nhau. Đã trồng thử phượng tím Trước sự quan tâm của nhiều người dân Hà Nội, chúng tôi có cuộc trao đổi với một số nhà khoa học. GS.TS Lê Đình Khả (ảnh), Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam lưu ý, cây phượng tím và phượng vỹ (phượng đỏ) là hai loài hoàn toàn khác nhau. Cây phượng vỹ là loài thuộc họ Đậu (Fabales) có tên khoa học là Delonix Regia, là cây gỗ … [Read more...]
Tối ưu hóa sản xuất gỗ ván từ rừng trồng – Báo Nông nghiệp Việt Nam
Nhằm thúc đẩy cao hơn giá trị sử dụng của gỗ keo và bạch đàn ở Việt Nam bằng cách tối ưu hóa SX ván mỏng từ nguồn tài nguyên này, Dự án FST 2008/039 đã ra đời GS.TS Võ Đại Hải, GĐ Viện Khoa học Lâm nghiệp VN phát biểu tại hội nghị Hiện gỗ rừng trồng tại nước ta chủ yếu để SX bột làm giấy có giá trị thấp hoặc hoặc chế biến dăm gỗ xuất khẩu với giá trị không cao. Trong khi đó, keo và bạch đàn từ rừng tự nhiên ở Úc từ lâu đã được sử dụng để SX ván mỏng đặc biệt. Nhằm thúc đẩy cao hơn giá … [Read more...]
Chò nâu phục vụ thâm canh rừng gỗ lớn – Báo Nông nghiệp Việt Nam
Là cây gỗ lớn cho chất lượng gỗ và giá trị kinh tế tương đối cao, song khác với một số giống cây bản địa đòi hỏi thời gian cho khai thác lên tới hàng chục năm, nếu thâm canh tốt, cây chò nâu trồng sau 15 - 17 năm cho thu hoạch. Chò nâu là cây lâm nghiệp triển vọng cho rừng trồng gỗ lớn Chò nâu (Dipterocarpus retusus Blume) là cây gỗ lớn, thân tròn đều, dáng thân thẳng, cao 30 - 40m, đường kính có thể đạt trên 100cm. Chò nâu là loài cây ưa sáng, lúc nhỏ hơi chịu bóng và có khả năng tái sinh … [Read more...]
Hội nghị tổng kết hoạt động công đoàn, bình xét thi đua khen thưởng năm 2016 và ký kết Giao ước thi đua năm 2017
Ngày 28/11/2016, tại Đà Lạt, Công đoàn Khối thi đua Khối Viện và Quản lý nhà nước trực thuộc Công đoànNông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam đã tổ chức Hội nghị tổng kết hoạt động công đoàn, bình xét thi đua khen thưởng năm 2016 và ký kết Giao ước thi đua năm 2017. Về dự và chỉ đạo Hội nghị có đồng chí Vũ Xuân Thủy - Ủy viên Ban cán sự Đảng bộ NN&PTNT, Ủy viên Đoàn chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Chủ tịch Công đoàn Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, đồng … [Read more...]
Thông Caribê cho miền núi phía Bắc – Báo Nông nghiệp Việt Nam
Xuất xứ từ các nước quanh vùng vịnh Caribê, thích nghi và phát triển tốt ở độ cao dưới 300m, ít bị sâu róm gây hại, lớn nhanh gấp đôi thông mã vĩ nên giống thông Caribê có triển vọng cho trồng rừng gỗ lớn ở miền núi phía Bắc Rừng giống thông Caribê tại Đại Lải, TX Phúc Yên, Vĩnh Phúc Thông Caribê có tên khoa học Pinus caribaea Morelet, thuộc họ Thông (Pinaceae) phân bố tự nhiên ở các nước và đảo quanh vùng vịnh Caribê, là loài cây ưa sáng, gỗ lớn, cao 15 - 40m, đường kính có thể trên … [Read more...]