Lê Quốc Huy Trung tâm Công nghệ Sinh học Lâm nghiệp 1. GIỚI THIỆU Ươi (Scaphium macropodum) và Cọc rào (Jatropha curcas) là 2 loài cây có những đặc điểm sinh học rất khác biệt, với những hiện trạng quản lý, phát triển khác nhau, mục tiêu quan tâm, nghiên cứu phát triển rất khác nhau từ nhiều khía cạnh, góc độ và từ các nhóm khác nhau. Chính vì vậy trong nghiên cứu của Đề tài ngay từ đầu đã đặt ra là phải có các cách tiếp cận thực hiện nghiên cứu khác nhau cho 2 loài cây này, nhằm đạt … [Read more...]
Kỹ thuật trồng Thông Caribê
THÔNG CARIBÊ Tên khoa học: Pinus caribaea Morelet Họ thực vật: Thông (Pinaceae) 1. Đặc điểm hình thái Thông caribê là loài lá kim, thường xanh, cây gỗ lớn, cao tới 30-45m, đường kính đạt tới 60-80 cm. Thân tròn, thẳng, vỏ nứt sâu. Cành màu nâu - da cam, sau chuyển thành nâu xám. Gỗ có màu nâu và có nhựa. Mỗi bẹ lá chứa 3 lá kim (đôi khi có 2 hoặc 4-5 lá kim), dài 15-25cm, tập trung ở đầu cành và thường rụng vào năm thứ hai. Nón cái mọc đơn độc, dạng hình trứng, dài 4-14cm. … [Read more...]
THÔNG BÁO: về việc hoán đổi ngày nghỉ hàng tuần vào dịp 2-9
Xin xem file đính kèm CV so 462 ngay 25.8.2014 (2) … [Read more...]
Hội thảo tư vấn “Rà soát danh mục loài cây chủ lực cho trồng rừng sản xuất theo 9 vùng sinh thái Lâm nghiệp” tại Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại công văn số 6470/BNN-TCLN ngày 13 tháng 8 năm 2014 về việc rà soát Danh mục loài cây chủ yếu cho trồng rừng sản xuất theo 9 vùng sinh thái Lâm nghiệp tại Quyết định số 16/2005/QĐ-BNN ngày 15/3/2005 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Ngày 20/8/2014 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam đã tổ chức Hội thảo tư vấn “Rà soát danh mục loài cây chủ lực cho trồng rừng sản xuất theo 9 vùng sinh thái Lâm nghiệp” để tổng hợp và … [Read more...]
Báo cáo kết quả đề tài: Nghiên cứu chọn, nhân giống và kỹ thuật gây trồng Dầu rái (Dipterocarpus alatus Roxb.) và Sao đen (Hopea odorata Roxb.)
Nguyễn Thị Hải Hồng Phân Viện Nghiên Cứu Khoa Học Lâm Nghiệp Nam Bộ Đặt vấn đề Sao đen (Hopea odorata Roxb.) và Dầu rái (Dipterocarpus alatus Roxb.), thuộc họ dầu (Dipterocarpaceae), là hai loài cây bản địa gỗ lớn thường xanh, có giá trị kinh tế cao, chiếm ưu thế trong rừng mưa nhiệt đới, từng có quần thụ lớn trước đây giờ đang được xếp vào loài bị suy thoái nghiêm trọng. Vì vậy cho nên, hai loài này được đưa vào danh mục các loài cây chủ yếu tiên phong cho trồng rừng sản xuất … [Read more...]
Kỹ thuật trồng Thông ba lá
THÔNG BA LÁ Tên khác: Ngo trắng Tên khoa học: Pinus kesiya Royle ex Gordon hoặc Pinus insularis Endl. hoặc Pinus khasya Royle ex Hook.f. Họ thực vật: Thông (Pinaceae) 1. Đặc điểm hình thái Cây gỗ cao 30-40 m, thân thẳng tròn, vỏ mầu nâu sẫm, nứt dọc sâu, sau bong mảnh không đều. Lá dạng kim dàI 15-20cm, mọc cụm 3 chiếc trong một bẹ, mầu xanh thẫm, mềm thường tập trung ở đầu cành; bẹ lá dài 1cm. Nón đơn tính cùng gốc, nón đực dạng bông ngắn, nón cái hình trứng, lúc non mầu xanh … [Read more...]
Kỹ thuật trồng Sồi phảng
SỒI PHẢNG Tên khác: Dẻ bộp, Cồng Tên khoa học: Lithocarpus fissus Champ ex Benth. Họ thực vật: Dẻ (Fagaceae) (Nguồn chính: Nguyễn Thị Nhung, 2009) 1. Đặc điểm hình thái Là cây ưa sáng mọc ở bìa rừng và những chỗ trống có thể mọc thành quần thụ ưu thế rõ rệt (chiếm 75-80 % số cây). Là cây thường xanh quanh năm. 2. Đặc tính sinh thái Là cây ưa sáng, tốc độ sinh trưởng tương đối nhanh có thể trồng hỗn giao với nhiều loài cây khác. Trong vùng phân bố cây Sồi phảng … [Read more...]
Thông báo bán đấu giá tài sản là rừng trồng thuộc trạm Thực nghiệm Lâm nghiệp Cam Ly, phường 5, TP Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng.
Căn cứ QĐ số 353/QĐ/KHLN-KH ngày 30/7/2014 của Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam về việc Phê duyệt thiết kế và cấp phép khai thác tận dụng gỗ, củi rừng trồng để lấy đất bố trí nhiệm vụ trồng rừng cho Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Trung Bộ và Tây Nguyên thông báo tổ chức bán đấu giá tài sản là rừng trồng như sau: 1. Đặc điểm tài sản: Rừng trồng từ nguồn vốn ngân sách, diện tích 1,5 ha với các loài cây trồng Keo, Thông ba lá và Bạch đàn … [Read more...]
Thông tin về buổi lễ bảo vệ luận án Tiến sĩ cấp Viện của NCS Vũ Đức Quỳnh
Ngày 30 tháng 7 năm 2014 tại Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam NCS Vũ Đức Quỳnh đã bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp với đề tài: Điều tra, đánh giá khả năng lưu trữ các bon của rừng Khộp tại Tây Nguyên làm cơ sở cho việc chỉ trả dịch vụ môi trường rừng. Chuyên ngành: Điều tra và Quy hoạch rừng Mã số: 62 62 02 08 Thầy hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Võ Đại Hải Đóng góp mới của luận án: 1. Nghiên cứu sinh khối và các bon của rừng Khộp được giải quyết qua các ưu hợp. 2. … [Read more...]
Báo cáo tóm tắt đề tài: Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật xây dựng mô hình rừng trồng Keo bằng giống tiến bộ kỹ thuật mới được công nhận tại vùng Bắc Trung Bộ.
Nguyễn Xuân Hoàng Trung tâm KHSXLNvùng Bắc Trung Bộ ĐẶT VẤN ĐỀ Các dòng Keo lá tràm Bvlt83, Bvlt84,Bvlt85, AA1, AA9 và các dòng Keo lai tự nhiên AH1, AH7 là giống tiến bộ kỹ thuật mới được công nhận có nhiều đặc điểm ưu việt như chất lượng gỗ tốt, thân thẳng, ít cành nhánh, cho năng suất cao, chống chịu bệnh tốt là loài cây mọc nhanh đáp ứng nhu cầu cung cấp gỗ, củi, góp phần đẩy nhanh tỷ lệ che phủ đất trống đồi … [Read more...]