Nghiên cứu bảo quản một số tre gỗ rừng trồng sử dụng ngoài trời làm nọc tiêu, xây dựng cơ bản nguyên liệu sản xuất đồ mộc và ván nhân tạo

Gỗ, tre, nứa là dạng vật liệu tự nhiên có những đặc tính quý báu như độ bền cơ học cao, cách nhiệt, cách âm tốt, dễ gia công và đặc biệt là rất thân thiện với môi trường nên được sử dụng rộng rãi phục vụ cuộc sống của con người. Với mục đích sử dụng ngoài trời, tre gỗ thường được dùng làm tà vẹt trong giao thông vận tải, xây dựng, cột điện, điện thoại, cột cọc vườn ươm... Hiện nay, mô hình kinh tế trang trại ở nước ta phát triển mạnh, hồ tiêu là một trong số cây trồng công nghiệp mang lại giá … [Read more...]

Nghiên cứu, xác định nhu cầu dinh dưỡng khoáng (N,P,K) và chế độ nước của một số dòng keo lai và bạch đàn urophylla ở giai đoạn vườn ươm và rừng non

Trong chương trình trồng 5 triệu hecta rừng của Nhà nước 1996 - 2010, Keo và Bạch đàn là những loài cây chính được chọn trong cơ cấu cây trồng chủ lực trên các vùng đất trống đồi núi trọc. Trong đó, Keo các loại đặc biệt là Keo lai chiếm đến 1 triệu hecta, bạch đàn các loại 0.4 triệu hecta phục vụ cho ngành công nghiệp gỗ giấy. Đã có rất nhiều nghiên cứu về các loài này từ nghiên cứu khảo nghiệm xuất xứ loài, cải tạo giống, nhân giống, lâm sinh và cả nghiên cứu về bón phân. Tuy nhiên, việc … [Read more...]

Nghiên cứu bổ sung biện pháp kỹ thuật Lâm sinh chủ yếu tạo rừng sở (Camellia sasanqua Thunb) nhằm cung cấp nguyên liệu cho sản xuất dầu thực phẩm và kết hợp phòng hộ

Cây Sở (Camellia sasanqua Thunb), thuộc chi Camellia, họ Chè (Theaceae), là loài cây nguyên sản của vùng nhiệt đới và á nhiệt đới Châu á như: Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam, Myanma, Lào và ấn Độ, ... một loài cây đa tác dụng, có giá trị kinh tế và phòng hộ cao. Từ lâu người dân trên nhiều vùng ở nước ta đã biết gây trồng Sở, lấy hạt ép dầu, dùng ăn thay mỡ động vật và sử dụng nhiều sản phẩm từ quả Sở theo kinh nghiệm. Hiện nay nhiều nơi trên miền Bắc vẫn còn duy trì và phát huy những kinh … [Read more...]

Ảnh hưởng của chính sách tới phát triển trồng rừng sản xuất ở các tỉnh miền núi phía Bắc

Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng đặt ra nhiệm vụ phải trồng 3 triệu ha rừng sản xuất (RSX) giai đoạn 1998-2010, tuy nhiên cho đến năm 2005 chúng ta mới đạt 49% kế hoạch, so với nhiệm vụ đến năm 2010 chỉ đạt 34%. Chính vì vậy, tại Hội nghị sơ kết Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng tổ chức ngày 11-12/10/2005 Chính phủ đã chỉ đạo trong thời gian tới cần tập trung đẩy mạnh phát triển trồng RSX. … [Read more...]

Cây vầu đắng

Nguyễn Tử Ưởng Viện khoa học Lâm nghiệp Việt nam Tên Việt Nam: Vầu đắng Tên địa phương: Vầu lá nhỏ Tên khoa học: Indosasa amabilis McClure 1. Đặc điểm nhận biết Vầu đắng (Indosasa amabilis McClure) là loại tre không gai, mọc phân tán đơn độc từng cây. Kích thước cây trung bình: Thân tre cao 17m, thẳng đứng, đường kính 10 cm, lóng dài 35cm, vách thân dầy 1cm, thân tre tươi nặng 30 kg - Đây là loài điển hình cho nhóm tre mọc tản có kích thước thân lớn ở Việt nam. Phần thân tre … [Read more...]

Cây Luồng

Nguyễn Tử Ưởng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt nam Tên Việt nam: Luồng Tên địa phương: Luồng Thanh Hoá, Mạy sang, Mạy sang núi, Mạy sang num, Mạy mèn Tên khoa học: Dendrocalamus membranaceus Munro 1. Đặc điểm nhận biết Luồng là loại tre to, không gai, lá nhỏ, mọc cụm - thân ngầm dạng củ, thưa cây, thân khí sinh có ngọn cong ngắn. Kích thước cây trung bình: Thân tre cao 14m, ngọn cong 1m, đường kính 10cm, lóng dài 30cm, vách thân dầy 1cm, thân tre tươi nặng 37kg. Thân cây nây - … [Read more...]

Cây diễn trứng

Nguyễn Tử Ưởng Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Tên Việt Nam: Diễn trứng Tên địa phương: Mạy puốc ban, Lau ma, Lau viên, Mạy ngụm, Mạy cấy, Mười lay. Tên khoa học: Sinocalamus latiflorus (Munro) McClure Tên KH khác: Dendrocalamus latiflorus Munro (1940); Bambusa latiflora (Munro) Kurz (1873) 1. Đặc điểm nhận biết Diễn trứng là loại tre to, không gai, lá lớn, mọc cụm- thân ngầm dạng củ, thưa cây, thân khí sinh có ngọn cong. Kích thước cây trung bình: Thân tre cao 15m, … [Read more...]

Điều tra đánh giá sâu hại vườn ươm cây rừng và nghiên cứu biện pháp phòng trừ một số sâu hại chính tại một số vùng sinh thái ở miền Bắc Việt Nam

Một trong những trở ngại lớn cho việc gây trồng và phát triển rừng là vấn đề sâu hại; những thiệt hại do sâu hại không chỉ xẩy ra ở rừng trồng mà còn xảy ra ngay cả trong vườn ươm. Sâu hại trong vườn ươm tuy mức độ hại và quy mô hại không lớn như ở rừng trồng, nhưng hậu quả của chúng sẽ tồn tại lâu dài ảnh hưởng đến năng suất rừng trồng sau này. Trước kia việc phòng trừ sâu hại vườn ươm cây rừng ở địa phương chủ yếu bằng kinh nghiệm với các thuốc có tính độc hại cao, tồn dư lâu như các loại … [Read more...]

Nghiên cứu hoàn chỉnh chế phẩm Metarrhizium và kỹ thuật sử dụng để diệt mối nhà (Coptotermes formosanus Shiraki) theo phương pháp lây nhiễm

Ở Việt Nam mối hại gỗ có khoảng 27 loài. Giống Coptotermes gây hại mạnh nhất và chiếm tới 97% trong các công trình xây dựng, chúng phá hoại nghiêm trọng các công trình xây dựng, kho tàng ... kỹ thuật diệt mối theo phương pháp lây nhiễm rất độc đáo và hữu hiệu nhưng vẫn phải sử dụng thuốc có nguồn gốc hoá học. Các loại thuốc này hiện đang không được phép sử dụng. Thay thế thuốc chống mối nói riêng và thuốc bảo vệ thực vật nói chung, có nguồn gốc hoá học bằng chế phẩm vi sinh là điều mong ước … [Read more...]

Xây dựng mô hình trồng rừng Trám trắng (Canarium album Raeusch) nhằm phục vụ cho dự án trồng mới 5 triệu ha rừng

Trám trắng (Canarium album Raeusch) là cây gỗ lớn bản địa, có chiều cao từ 20-30m, đường kính ngang ngực đạt 50-70cm, thân tròn thẳng, tán rộng và lá xanh quanh năm. Trám trắng là cây đa mục đích được nhân dân ta ưa chuộng. Gỗ Trám trắng mềm, nhẹ, thớ mịn, dễ bóc thường được dùng làm nguyên liệu gỗ dán, đóng đồ thông thường, dùng trong xây dựng nhà cửa. Trong bảng phân loại gỗ theo mục đích sử dụng thì Trám trắng thuộc nhóm 1 dùng cho gỗ dán.... Nhựa Trám dùng trong công nghệ chế biến xà phòng, … [Read more...]

[logo-slider]