Kết quả thi tuyển Nghiên cứu sinh năm 2009

HỘI ĐỒNG TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KẾT QUẢ THI TUYỂN NCS NĂM 2009 CỦA CÁC THÍ SINH Số TT Họ và tên thí sinh Giới tính Ngày tháng năm sinh Số báo danh Cơ sở đào tạo Chuyên ngành dự thi Kết quả thi Môn thi VPQC thi bị xử lý Ghi chú Ngoại ngữ Chuyên ngành Đề cương 1 Lê Minh Cường Nam 18/10/1976 KTLS 01 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Kỹ thuật Lâm sinh 65 … [Read more...]

Đánh giá mức độ suy thoái của rừng phòng hộ đầu nguồn cho lưu vực sông Thạch Hãn và đề xuất giải pháp phục hồi và phát triển rừng

TẢI TOÀN BỘ BÀI BÁO PGS.TS. Ngô Đình Quế & CTV Trung tâm nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng TÓM TẮT Trên cơ sở các tiêu chí xác định rừng phòng hộ đầu nguồn (RPHĐN) bị suy thoái nghiêm trọng được Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng xây dựng đã áp dụng thử nghiệm cho vùng phòng hộ đầu nguồn sông Thạch Hãn tỉnh Quảng Trị. Kết quả đã xây dựng được bản đồ phân cấp RPHĐN suy thoái với 4 cấp khác nhau. Đề tài đã đánh giá được những đặc trưng và nguyên nhân suy thoái … [Read more...]

Ứng dụng chế phẩm viên nén vi sinh hỗn hợp MF1 cho cây thông và bạch đàn ở vườn ươm

TẢI TOÀN BỘ BÀI BÁO Nguyễn Hoài Thu Nguyễn Mạnh Hà, Đặng Như Quỳnh Phòng nghiên cứu Bảo vệ Thực vật rừngViện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Với mục tiêu góp phần đẩy mạnh công tác trồng rừng trong cả nước, bằng biện pháp tạo ra những cây con có chất lượng cao cho trồng rừng, đề tài "Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm vi sinh vật hỗn hợp dạng viên nén cho bạch đàn, thông trên các lập địa thoái hóa" đã nghiên cứu thành công chế phẩm viên nén hỗn hợp vi sinh vật, ký hiệu … [Read more...]

TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG KHÁNG BỆNH CẢM ỨNG CHO CÂY KEO LAI BẰNG SỬ DỤNG VI KHUẨN NỘI SINH

TẢI TOÀN BỘ BÀI BÁO Vũ Văn Định Trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Lào Cai TÓM TẮT Vi sinh vật nội sinh là những vi sinh vật sống trong mô tế bào của cây chủ, không gây bệnh cho cây và thiết lập mối quan hệ hai bên cùng có lợi. Các vi sinh vật nội sinh này thúc đẩy quá trình sinh trưởng của cây chủ vì đã tạo ra một hàng rào kiểm soát sinh học bằng việc tiêu diệt trực tiếp các mầm bệnh đã xâm nhiễm vào cây chủ. Cây chủ không bị bệnh hoặc bị bệnh ở mức độ nhẹ đến trung bình phân … [Read more...]

Nghiên cứu biến dị về hàm lượng xenlulose của các gia đình và xuất xứ bạch đàn uro (Eucalyptus urophylla) làm cơ sở cho cải thiện giống theo hiệu suất bột giấy

TẢI TOÀN BỘ BÀI BÁO Nguyễn Đức Kiên, Hà Huy Thịnh La Ánh Dương, Đỗ Hữu Sơn, Lê Anh Tuấn Trung tâm Nghiên cứu Giống cây rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Hiệu suất bột giấy là một trong những chỉ tiêu quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả của quá trình sản xuất bột giấy. Tuy nhiên, việc xác định hiệu suất bột giấy đòi hỏi thiết bị chuyên dụng, chi phí cao và yêu cầu lượng mẫu lớn. Xenlulose là thành phần chính của bột giấy và có tương quan rất chặt với hiệu suất bột … [Read more...]

Quy trình nhân giống invitro cây thông Caribaea (Pinus caribaea)

TẢI TOÀN BỘ BÀI BÁO Kiều Phương Nam, Cao Quốc Liêm, Trần Trung Hiếu, Bùi Văn Lệ Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Tp. HCM Kiều Thanh Tịnh Trung tâm Khoa học Sản xuất Lâm nghiệp Đông Nam Bộ, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Bài báo đề cập 3 yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả của quá trình nhân giống vô tính cây thông Caribê: 1. Tiền xử lý mẫu với acid benzoic, citric acid sẽ gia tăng hiệu quả khử trùng (93,33%); 2. Chồi … [Read more...]

Xén tóc Trirachys bilobulartus grssitt & Rondon đục thân hại cây Đước Rhizophora apiculata Blume rừng phòng hộ Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh

Phạm Quang Thu1, Lê Văn Bình1 và Lê Văn Sinh2 (1 )Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (2) Trưởng Ban Quản lý rừng ngập mặn Cần Giờ TÓM TẮT Sự thay đổi điều kiện sinh thái đã kéo theo sự xuất hiện của côn trùng gây hại là những lý do chính làm diện tích rừng ngập mặn Cần Giờ có thể bị thu hẹp. Sâu đục thân thuộc họ Cossidae được xác định là loài Zeuzera conferta và một loài sâu khác gây u bướu thân, cành cũng thuộc họ Cossidae gây hại rừng Đước ở các lập địa có điều kiện sinh thái thay … [Read more...]

Sử dụng các chỉ thị RAPD và ADN lục lạp trong nghiên cứu quan hệ di truyền của một số xuất xứ cây Lim xanh Erythrophleum fordii Oliv

Quách Thị Liên, Nguyễn Đức Thành Viện Công nghệ Sinh học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam Nguyễn Hoàng Nghĩa Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Lim xanh có phân bố trải dài suốt từ Quảng Ninh đến Quảng Bình trong đó có các xuất xứ nổi tiếng như Cầu Hai, Chân Mộng (Vĩnh Phú), Ba Vì, Sơn Tây (Hà Tây), Mai Sưu (Hà Bắc) hoặc Hữu Lũng (Lạng Sơn) song đến nay khó tìm thấy những quần thụ lim rộng lớn mà chỉ còn một số cá thể rải rác [12]. Hiện nay Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam đã sưu … [Read more...]

Phytogeographic review of Vietnam and adjacent areas of Eastern Indochina

L. V. Averyanov, Phan Ke Loc, Nguyen Tien Hiep, D. K. Harder The northeastern and southwesterm frontiers of Vietnam are formed  by the waters of the Bac Bo (Tonkin) and Thailand (Siam) Gulfs of the South China Sea. The coastline of mainland Vietnam extends nearly 3440 km. A large number of islands, mainly of continental origin and also numerous small coral atolls are included in the territory of Vietnam. The Annamite mountain chains, mainly the Den Dinh, Sam Sao, Hua Phan and Truong Son Ridges … [Read more...]

Conservation prospects for threatened Vietnam tree species: results from a demographic study

Conservation prospects for threatened Vietnam tree species: results from a demographic study Given that changes in population size are low, information on future prospects of long-lived tree species is necessarily obtained from demographic models. We stud-ied six threatened tree species in four Vietnamese protected areas: the broad-leaved Annamocarya sinensis, Manglietia fordiana and Parashorea chinensis, and the coniferous Calocedrus macrolepis, Dacrydium elatum and Pinus kwangtunggensis. … [Read more...]

[logo-slider]