Hội đồng nghiệm thu tổng kết cấp cơ sở Dự án sản xuất thử nghiệm độc lập cấp Nhà Nước và Dự án nghiên cứu khoa học công nghệ cấp bộ

Thực hiện Quyết định số 684/QĐ/KHLN-KH và 685/QĐ/KHLN-KH ngày 29 tháng 12 năm 2017 của Giám đốc Viện về việc Thành lập hội đồng Khoa học Công nghệ nghiệm thu tổng kết cấp cơ sở Dự án sản xuất thử nghiệm độc lập cấp Nhà Nước và Dự án nghiên cứu khoa học công nghệ cấp bộ. Ngày 15/01/2018, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam đã tổ chức họp hội đồng nghiệm thu tổng kết Dự án: 1. Dự án sản xuất thử nghiệm độc lập cấp Nhà Nước: Trồng sản xuất thử nghiệm một số giống Maccadamia mới (OC, 246 và 849) … [Read more...]

Hội đồng nghiệm thu tổng kết cấp cơ sở nhiệm vụ khoa học công nghệ thuộc nhiệm vụ quỹ gen cấp Quốc Gia

Thực hiện Quyết định số 547/QĐ/KHLN-KH ngày 24 tháng 12 năm 2015 của Giám đốc Viện về việc Thành lập hội đồng Khoa học Công nghệ nghiệm thu tổng kết cấp cơ sở nhiệm vụ khoa học công nghệ thuộc nhiệm vụ quỹ gen cấp Quốc Gia. Ngày 07 tháng 3 năm 2016, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam đã tổ chức họp hội đồng nghiệm thu tổng kết nhiệm vụ: “Bảo tồn nguồn gen cây rừng”, Chủ nhiệm nhiệm vụ: TS. Phí Hồng Hải. Mục tiêu của nhiệm vụ: - Tập hợp và lưu giữ nguồn gen các loài cây rừng quý hiếm và/hoặc … [Read more...]

Báo cáo kết quả đề tài: Nghiên cứu cải thiện giống nhằm tăng năng suất, chất lượng cho một số loài cây trồng rừng chủ lực

Hà Huy Thịnh, Nguyễn Đức Kiên, Phí Hồng Hải, Đoàn Thị Mai, Mai Trung Kiên, Lê Sơn và Đỗ Hữu Sơn   I. ĐẶT VẤN ĐỀ   Trong chương trình trồng mới 5 triệu ha rừng ở nước ta, có đến 3 triệu ha là rừng trồng sản xuất bao gồm 1 triệu ha cây công nghiệp dài ngày và 2 triệu ha là cây lâm nghiệp, trong số đó có đến 70% là các loài cây mọc nhanh bao gồm các loài Keo, Bạch đàn, Thông nên nhu cầu về giống, đặc biệt là giống có năng suất và chất lượng cao có nhu cầu rất lớn. Các nội dung nghiên cứu … [Read more...]

Báo cáo kết quả đề tài: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ gene để tạo cây thông có khả năng chống chịu cao với sâu róm

            Vương Đình Tuấn, Nguyễn Xuân Cường ; Lê Thị Huyền Thanh;             Phan Thị Mỵ Lan ; Đỗ Tiến Phát , Đinh Thị Phòng  cùng các cộng tác viên khác. . MỞ ĐẦU: Thông nhựa, còn gọi là thông ta hay thông hai lá, có tên khoa học là Pinus merkusii Jungh & Vriese. Thông nhựa là loài thông nhịêt đới, thuộc chi Pinus, họ Pinaceae., có khả năng sinh trưởng và phát triển trên những lập địa nghèo dinh dưỡng, đất bị thoái hoá. Ở nước ta, thông nhựa được chọn là cây trồng chính trên một … [Read more...]

Báo cáo kết quả đề tài: Nghiên cứu tuyển chọn và nhân giống thông nhựa (Pinus merkusii jungh et de vriese) kháng sâu róm thông (Dendrolimus Punctatus Walker).

Đào Ngọc Quang ĐẶT VẤN ĐỀ Tài nguyên rừng ngày càng bị suy giảm cả về số lượng và chất lượng do nhu cầu về lâm sản và đất canh tác của con người ngày càng cao, kéo theo hàng loạt các ảnh hưởng xấu về môi trường sinh thái. Cây thông là một trong những loài cây có giá trị kinh tế cao (bao gồm một số loài thông chính như Thông mã vĩ Pinus massoniana Lambert, Thông nhựa Pinus merkusii Jungh et de Vries, Thông 3 lá Pinus kesya Royle ex Gordon...), ngoài gỗ cho xây dựng, làm … [Read more...]

Báo cáo kết quả đề tài: Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm vi sinh vật hỗn hợp dạng viên nén cho bạch đàn và thông trên các lập địa thoái hoá, nghèo chất dinh dưỡng

PGS. TS. Phạm Quang Thu Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Cây thông và cây bạch đàn đang là những loài cây trồng rừng phổ biến ở nước ta. Cả thông và bạch đàn đều mang lại các giá trị về kinh tế và môi trường cho người trồng rừng. Với lợi ích về mặt kinh tế nên diện tích rừng trồng của hai loài này ở Việt Nam đã lên đến gần 1,5 triệu ha. Tuy nhiên hiện nay nhiều diện tích rừng trồng cây thông và bạch đàn đang bị suy giảm về sinh trưởng và bị bệnh hại tấn công. Cây thông thường … [Read more...]

Báo cáo kết quả Dự án SXTN: Xây dựng mô hình sản xuất thử trồng rừng keo, bạch đàn bằng các giống có năng suất cao đã được công nhận

Đỗ Văn Nhạn, Hà Huy Thịnh, Nguyễn Đình Hải, Mai Trung Kiên, Nguyễn Hữu Sỹ và Đỗ Hữu Sơn  I. Đặt vấn đề Trong các giai đoạn nghiên cứu trước đây, Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng đã có hệ thống khảo nghiệm loài/xuất xứ, hệ thống khảo nghiệm dòng vô tính, khảo nghiệm tăng thu di truyền, vườn giống và rừng giống tương đối đồng bộ, nhằm xác định được các loài/xuất xứ có triển vọng, qua đó chọn lọc và nhân giống được các giống có triển vọng, giống tiến bộ kỹ thuật và giống quốc gia cho trồng … [Read more...]

Báo cáo kết quả nghị định thư: thu thập, bảo tồn và sử dụng nguồn gen một số loài cây gỗ bản địa ở Việt Nam và Trung Quốc

Chủ nhiệm: PGS.TS. Nguyễn Hoàng Nghĩa ĐẶT VẦN ĐỀ Bảo vệ và phát triển rừng bền vững là một nhiệm vụ quan trọng ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên luôn đi kèm với việc bảo vệ và phát triển chúng. Ở Việt Nam việc khai thác và sử dụng rừng chưa hợp lý đã làm cho diện tích rừng suy giảm khá nhanh, những cánh rừng còn tồn tại được đến nay thì chất lượng cũng bị giảm mạnh. Các loài cây gỗ quý bản địa hiện đang bị khai thác ngày một tăng trong rừng … [Read more...]

Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu khảo nghiệm và kỹ thuật trồng thâm canh một số giống tiến bộ kỹ thuật được công nhận những năm gần đây cho keo và bạch đàn tại một số vùng trọng điểm

         Cơ quan chủ trì: Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS. Nguyễn Hoàng Nghĩa  1. ĐẶT VẤN ĐỀ Keo và Bạch đàn hiện đang được lựa chọn làm hai trong số các loài cây trồng rừng chính ở Việt Nam và đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam, đặc biệt là đối với đời sống của người dân các tỉnh miền núi. Hơn nữa, đây cũng là các loài cây có giá trị kinh tế cao, có thị trường về nguyên liệu giấy, dăm và đồ gỗ xuất khẩu. Đặc biệt là các … [Read more...]

Nghiên cứu chọn các dòng keo và bạch đàn chống chịu bệnh có năng suất cao phục vụ trồng rừng kinh tế

PGS. TS. Nguyễn Hoàng Nghĩa Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam   1. ĐẶT VẤN ĐỀ Với đặc tính có thể sống, sinh trưởng và phát triển trên đất trống đồi núi trọc, đất thoái hoá, cằn cỗi và nghèo dinh dưỡng nên Keo và Bạch đàn là hai trong các nhóm loài được chọn làm cây trồng rừng chính ở Việt Nam. Hai nhóm loài cây này được trồng ở hầu khắp các tỉnh trung du, miền núi và đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam, đặc biệt là đối … [Read more...]

[logo-slider]