Võ Đại Hải – Nguyễn Hoàng Tiệp
Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
TÓM TẮT
Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ số IV của loài Vối thuốc răng cưa dao động từ 1,06-39,50%; mật độ rừng tự nhiên có Vối thuốc răng cưa biến động khá lớn từ 266-994 cây/ha, mật độ Vối thuốc răng cưa là 8-148 cây/ha, có thể sử dụng các hàm phân bố giảm, phân bố Weibull và phân bố khoảng cách để mô phỏng quy luật phân bố số cây theo chiều cao và đường kính rừng tự nhiên có Vối thuốc răng cưa. Kết quả cũng cho thấy ở rừng tự nhiên đã qua khai thác chọn nhiều lần hoặc rừng mới phục hồi, Vối thuốc răng cưa có thể đạt đường kính ngang ngực trên 100cm nhưng số lượng cá thể có đường kính lớn rất ít, chủ yếu là ở cấp kính nhỏ dưới 40cm.
Từ khóa: Cấu trúc rừng, Vối thuốc răng cưa, Rừng tự nhiên lá rộng thường xanh, Tây Nguyên.
Tin mới nhất
- Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp
- Ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến năng suất rừng trồng Keo lai 9,5 năm tuổi ở Quảng Trị
- Nghiên cứu đặc điểm đất đai tại khu vực loài Trúc đen (Phyllostachys nigra Munro) phân bố tại Sa Pa, Lào Cai
- Phân tích chỉ số đa dạng sinh học của thực vật thân gỗ trong Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà - Tp. Đà Nẵng
- Nghiên cứu đa dạng di truyền cây Dầu rái (Dipterocarpus alatus Roxb.) bằng kỹ thuật RAPD
Các tin khác
- Bước đầu đánh giá khả năng sinh trưởng của cây Lim xanh (Erythrophloeum fordii Oliv) tại Bình Phước
- Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích thích Gibberelline GA 4/7 tới sự ra hoa của vườn giống Thông nhựa
- Mọt Xylosandrus crassiusculus (Motschulsky) và nấm xanh hại Keo tai tượng ở Phú Thọ
- Kết quả khảo sát độ bền tự nhiên của 7 loại gỗ rừng trồng đối với hà hại gỗ
- Những kết quả bước đầu điều tra kinh nghiệm sử dụng cây cỏ dùng làm thuốc của đồng bào Thái ở xã Thạch Giám, Tương Dương, Nghệ An