Ngô Thế Long
Trường Đại học Hùng Vương – Phú Thọ
TÓM TẮT
Keo tai tượng là loài cây gỗ nhỡ, sinh trưởng nhanh, được trồng với số lượng lớn tại Hàm Yên – Tuyên Quang. Kết quả nghiên cứu mối quan hệ giữa các nhân tố điều tra thân cây với đường kính gốc cho thấy: giữa đường kính ngang ngực với đường kính gốc tồn tại mối quan hệ rất chặt chẽ (R > 0,9), giữa chiều cao với đường kính gốc cũng như đường kính ngang ngực có mối quan hệ ở mức chặt (R > 0,7), thể tích thân cây quan hệ rất chặt chẽ với đường kính gốc cây (R > 0,9). Kết quả kiểm nghiệm cho phép sử dụng phương trình quan hệ giữa thể tích thân cây với đường kính gốc cây để truy tìm thể tích những Keo tai tượng bị mất với độ chính xác khá cao (sai số < 5%).
Tin mới nhất
- Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp
- Ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến năng suất rừng trồng Keo lai 9,5 năm tuổi ở Quảng Trị
- Nghiên cứu đặc điểm đất đai tại khu vực loài Trúc đen (Phyllostachys nigra Munro) phân bố tại Sa Pa, Lào Cai
- Phân tích chỉ số đa dạng sinh học của thực vật thân gỗ trong Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà - Tp. Đà Nẵng
- Nghiên cứu đa dạng di truyền cây Dầu rái (Dipterocarpus alatus Roxb.) bằng kỹ thuật RAPD
Các tin khác
- Khả năm tái sinh của các loài cây gỗ lá rộng dưới tán rừng trồng Luồng
- NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG VỐI THUỐC RĂNG CƯA (Schima superba Gardn. Et Champ) VÙNG TÂY NGUYÊN
- Bước đầu đánh giá khả năng sinh trưởng của cây Lim xanh (Erythrophloeum fordii Oliv) tại Bình Phước
- Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích thích Gibberelline GA 4/7 tới sự ra hoa của vườn giống Thông nhựa
- Mọt Xylosandrus crassiusculus (Motschulsky) và nấm xanh hại Keo tai tượng ở Phú Thọ