Đoàn Văn Thu I/ Đặt vấn đề Cơ giới hoá trồng rừng là việc sử dụng các thiết bị máy móc để thực hiện các công việc từ sản xuất cây giống tại vườn ươm, làm đất, trồng cây, chăm sóc và bảo vệ rừng. Trong các công việc đó, làm đất trồng, chăm sóc rừng là những công việc nặng nhọc, tốn nhiều lao động, chi phí lớn và bằng lao động thủ công khó đảm bảo các yêu cầu chất lượng. Trong thực tế, hệ thống thiết bị cơ giới phục vụ trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng ở nước ta còn nhiều bất cập, các mẫu máy … [Read more...]
Báo cáo kết quả đề tài: Nghiên cứu một số yếu tố công nghệ để sản xuất sản phẩm mặt ghế cong hai chiều từ cót đan và ván bóc gỗ trám hồng bằng phương pháp ép đinh hình gia nhiệt điện cao tần
Nguyễn Thị Phúc TÓM TẮT Cùng với thời gian, sự phát triển của xã hội cũng như việc tăng cường bảo vệ môi trường, bảo vệ rừng tự nhiên đang ngày càng cạn kiệt, hiện nay ngành chế biến gỗ đã có những bước thay đổi lớn về nguyên liệu. Đó là sự có mặt phổ biến của các loại ván nhân tạo (ván dán, ván dăm, ván MDF, ván verneer, ván LVL….). Do nguyên liệu được sử dụng không giống nhau, kết cấu sản phẩm cũng theo đó mà biến đổi. Mức độ cơ giới hóa và tự động hóa là cơ sở của sự hình thành các loại … [Read more...]
Báo cáo kết quả đề tài: Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật xây dựng mô hình trồng rừng gỗ lớn bằng các loài cây bản địa vùng Trung tâm Bắc bộ
Nguyễn Thị Nhung và cộng sự 1.ĐẶT VẤN ĐỀ Vùng Trung tâm Bắc Bộ là một trong 9 vùng sinh thái lâm nghiệp. Diện tích toàn vùng chiếm khoảng 1/3 diện tích miền núi phía Bắc và khoảng 1/10 diện tích cả nước với tổng diện tích rừng và đất là 2.267.597ha. Trong đó : Đất có rừng là 1.451.940ha, đất trống đồi núi trọc là 815.657ha. Độ che phủ bình quân 42,35%, cao nhất là Tuyên Quang 56,7%, thấp nhất là Vĩnh Phúc 20,3%. Độ che phủ toàn vùng đạt xấp xỉ tỉ lệ che phủ toàn quốc năm 1943 là 43%. … [Read more...]
Thông báo về việc tổ chức bảo vệ luận án Tiến sĩ cấp Viện cho NCS Phạm Ngọc Dũng
Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam tổ chức bảo vệ luận án Tiến sĩ cấp Viện cho NCS Phạm Ngọc Dũng với tên đề tài luận án: Nghiên cứu một số cơ sở khoa học trồng rừng ngập mặn ở vùng đầm phá và ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế. Chuyên ngành: Lâm sinh. Mã số: 62 62 02 05 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Võ Đại Hải Thời gian tổ chức: 8h30’, thứ hai, ngày 13 tháng 4 năm 2015. Địa điểm tổ chức: Tại phòng Hội thảo - khu nhà 2 tầng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam - Phường Đức Thắng - Quận … [Read more...]
Báo cáo kết quả đề tài: Kết quả nghiên cứu kỹ thuật gây trồng cây Chò chỉ (Parashorea chinensis) tại vùng phòng hộ đầu nguồn sông Đà
Đoàn Đình Tam 1. Đặt vấn đề Loài Chò chỉ (Parashorea chinensis Wang Hsie) còn có tên gọi là Mạy kho, thuộc họ Dầu (Dipterocarpaceae) ngành Mọc lan ( Mag noliophyta), hạt kín (Angiospermae) là loài cây có giá trị kinh tế cao thuộc phân nhóm chính nhóm ba, là loài cây gỗ lớn, sinh trưởng nhanh, thân thẳng, phân cành cao. Chò chỉ thuộc loài cây có bạnh vè lớn, gỗ màu vàng nhạt, không hay bị nứt, chống được mối mọt, chịu được nước nên thường được dùng trong xây dựng và đồ mộc. Hiện nay … [Read more...]
Báo cáo kết quả nghiên cứu: Nghiên cứu xây dựng quy trình nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps militaris (L. : Fr.) Link có giá trị dược liệu và thương mại cao
PGS. TS. Phạm Quang Thu Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nấm Đông trùng hạ thảo được coi là một dược liệu truyền thống của Trung Quốc, dùng chữa trị được nhiều bệnh nan y. Theo y học cổ truyền của Trung Quốc, nấm Đông trùng hạ thảo được dùng để điều trị thành công các chứng rối loạn lipit máu, viêm phế quản mạn, hen phế quản, viêm thận mạn tính, suy thận, rối loạn nhịp tim, cao huyết áp, viêm mũi dị ứng, viêm gan B mạn tính, ung thư phổi và thiểu năng sinh dục. Tại viện … [Read more...]
Tóm lược chính sách – Kêu gọi xây dựng chiến lược thuần hóa các loài cây rừng tại Việt Nam
THÔNG ĐIỆP CHÍNH Một chiến lược quốc gia về thuần hóa các loài cây rừng là rất cần thiết để thúc đẩy việc bảo tồn, sử dụng và phát triển những loài cây bản địa quý hiếm và có giá trị kinh tế cao tại Việt Nam. - Cần có các chính sách hỗ trợ đầu tư để khuyến khích phát triển giống và cải thiện quản lý chất lượng giống. - Cần ưu tiên nghiên cứu các đặc tính sinh lý sinh thái với đa dạng các loài cây nhằm lựa chọn các loài cây phù hợp với điều kiện sinh thái và biến đổi khí hậu. - Bảo … [Read more...]
Báo cáo kết quả nghiên cứu: Kết quả nghiên cứu chọn loại vật liệu che và xác định chế độ che sáng trong nhà giâm hom theo yêu cầu công nghệ giâm hom cây lâm nghiệp
TS. Lê Xuân Phúc và các CTV Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam I- MỞ ĐẦU Chất lượng giống quyết định năng suất, chất lượng rừng trồng. Ngày nay, ở nước ta nhu cầu cây giống chất lượng cao cho trồng rừng nguyên liệu, phòng hộ và bảo tồn nguồn gen ngày càng lớn. So với phương pháp gieo hạt, nuôi cấy mô, giâm hom phổ biến và thích hợp nhất cho nhiều quốc gia trên thế giới để đáp ứng được yêu cầu trên vì đảm bảo tính di … [Read more...]
Giải thưởng Tạ Quang Bửu lần thứ 2 năm 2015
Giải thưởng Tạ Quang Bửu là giải thưởng của Bộ KH-CN, được tổ chức hằng năm nhằm khích lệ và tôn vinh các nhà khoa học có những thành tựu nổi bật trong nghiên cứu cơ bản thuộc các lĩnh vực khoa học tự nhiên và kỹ thuật, góp phần thúc đẩy nghiên cứu khoa học cơ bản nói riêng và KH-CN Việt Nam nói chung tiếp cận trình độ quốc tế, tạo tiền đề cho KH-CN đất nước hội nhập và phát triển. Năm 2015, Giải thưởng được xét tặng cho các công trình nghiên cứu cơ bản, bao gồm: Khoa học tự nhiên (Toán … [Read more...]
Báo cáo kết quả đề tài: Nghiên cứu đánh giá thực trạng và phát triển bền vững cây Dó trầm (Aquilarria spp.)
PGS.TS. Nguyễn Huy Sơn TT Nghiên cứu Lâm sản ngoài gỗ 1) Đặt vấn đề Các loài Dó có khả năng sinh trầm trong thân cây được gọi là cây Dó trầm (Aquilarria spp.) hay cây Trầm hương, một số địa phương gọi là cây Tóc, sản phẩm thương mại thị gọi là Agarwood, Agar wood oil hoặc Eaglewood. Trong thân của những cây sống lâu năm thường có trầm hương hay kỳ nam, trầm hương là gỗ của cây dó tích tụ nhiều tinh dầu, là một loại hợp chất hóa học tự nhiên có nhiều công dụng được con người biết đến và … [Read more...]