Hệ thống truy xuất nguồn gốc hỗ trợ cho các hộ gia đình kinh doanh rừng gỗ nguyên liệu

Diện tích rừng trồng gỗ nguyên liệu của Việt Nam có khoảng 3,69 triệu ha, trong đó diện tích được quản lý bởi các hộ gia đình khoảng 1,87 triệu ha. Rừng trồng là phần trọng tâm của chương trình trồng rừng tại Việt Nam với cam kết trồng thêm khoảng 1 tỷ cây phân tán trên toàn quốc vào năm 2025. Rừng trồng cũng là nguồn cung cấp gỗ quan trọng cho ngành chế biến gỗ đang phát triển nhanh chóng tại Việt Nam mà trong năm 2020 ngành này đã đóng góp 15,6 tỷ USD cho nền kinh tế Việt Nam. Bản chất … [Read more...]

Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam có thêm một Phó giáo sư trẻ

Sau quá trình làm các thủ tục, xét duyệt, ngày 30/3/2022 Chủ tịch Hội đồng Giáo sư Nhà nước đã ký Quyết định số 62/QĐ-HĐGSNN công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh Phó Giáo sư cho TS. Hoàng Văn Thắng. Để đạt được niềm vinh hạnh ngày hôm nay, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Hoàng Văn Thắng đã phải phấn đấu nỗ lực không mệt mỏi. Tân PGS.TS Hoàng Văn Thắng đã trải qua nhiều vị trí công tác và chức vụ khác nhau nhưng đã luôn cố gắng tham gia giảng dạy và hướng dẫn các học viên và NCS tại Viện và các cơ sở đào … [Read more...]

Hệ lụy và lãng phí do trồng keo thiếu khoa học – Báo Nông nghiệp Việt Nam

Trồng và khai thác cây keo thiếu khoa học không chỉ có nguy cơ gây ra nhiều hệ lụy, mà còn rất lãng phí tài nguyên đất rừng cũng như dư địa phát triển. Quy trình khai thác lạc hậu Khoảng 20 năm trở lại đây, diện tích trồng keo bắt đầu phát triển mạnh. Ưu điểm của nó là dễ trồng, chu kỳ ngắn, nhanh cho thu hoạch, tuy giá trị thấp nhưng tiêu thụ rất dễ, không bao giờ lo ế. Đặc biệt, cây keo thích nghi rất rộng với các lập địa và khí hậu khác nhau từ đai độ cao khoảng 600 – 700m so với mực … [Read more...]

Cần cách nhìn đúng về giá trị cây keo – Báo Nông nghiệp Việt Nam

Việc phát triển cây keo một cách ồ ạt, thiếu quy hoạch, sử dụng giống không phù hợp, canh tác không bền vững... dẫn tới nhận thức sai lệch về vai trò của cây keo.. Trồng keo ở lập địa không phù hợp Việc phát triển cây keo một cách ồ ạt, thiếu quy hoạch, sử dụng giống và trồng trên những lập địa không phù hợp, kỹ thuật canh tác không bền vững dẫn đến hiệu quả và giá trị kinh tế, môi trường của rừng keo thấp, từ đó dẫn đến những nhận thức sai lệch về vai trò của cây keo. Hiện … [Read more...]

Thăm và làm việc tại Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ

Ngày 21/02/2022, nhân dịp đầu xuân năm Nhâm Dần 2022, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam đã tổ chức đoàn công tác tới thăm và làm việc với Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ tại Thành phố Hồ Chí Minh. Thành phần đoàn công tác gồm có GS.TS. Võ Đại Hải – Giám đốc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, TS. Đoàn Văn Thu – Phó giám đốc Viện, PGS.TS. Phí Hồng Hải – Phó giám đốc Viện, lãnh đạo các Ban chức năng trực thuộc Viện. Đón tiếp đoàn tại Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ gồm có TS. Kiều Tuấn Đạt – … [Read more...]

Thăm và làm việc tại Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp Đông Bắc Bộ

Ngày 15/02/2022, nhân dịp đầu xuân năm Nhâm Dần 2022, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam đã tổ chức đoàn công tác tới thăm và làm việc với Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp Đông Bắc Bộ tại tỉnh Vĩnh Phúc. Thành phần đoàn công tác gồm có GS.TS. Võ Đại Hải - Giám đốc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, TS. Đoàn Văn Thu - Phó giám đốc Viện, Viện, lãnh đạo các Ban chức năng trực thuộc Viện. Đón tiếp đoàn tại Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp Đông Bắc Bộ gồm có TS. Lê Minh Cường – Giám đốc Trung tâm Khoa … [Read more...]

Hội đồng nghiệm thu tổng kết cấp cơ sở đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ: “Nghiên cứu kỹ thuật trồng Bần không cánh (Sonneratia apetala Buch-Ham) góp phần phòng chống thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu ở vùng cửa sông, ven biển Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ”.

Thực hiện Quyết định số: 506/QĐ/KHLN-KH ngày 31/12/2021 của của Giám đốc Viện về việc Thành lập Hội đồng Khoa học Công nghệ. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam đã tổ chức họp Hội đồng nghiệm thu tổng kết cấp cơ sở đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ: “Nghiên cứu kỹ thuật trồng Bần không cánh (Sonneratia apetala Buch-Ham) góp phần phòng chống thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu ở vùng cửa sông, ven biển Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ”. Chủ trì: TS Lê Văn Thành Đơn vị thực hiện: Viện Nghiên cứu … [Read more...]

Thông báo tuyển sinh đào tạo trình độ Tiến sĩ năm 2022

Căn cứ Thông tư số 18/2021/TT-BGDĐT ngày 28/6/2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Ban hành Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ; Căn cứ Quy chế Tuyển sinh và Đào tạo trình độ Tiến sĩ của Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam được ban hành kèm theo Quyết định số 273 /QĐ-KHLN-ĐT ngày 20 tháng 8 năm 2021 của Giám đốc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Căn cứ Thông báo số 803/KHLN-ĐT ngày 23 /12/2021 của Giám đốc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam về việc thông báo kế hoạch xét tuyển … [Read more...]

Hội đồng nghiệm thu tổng kết cấp cơ sở đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ: “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo một số thiết bị và máy công tác chuyên dụng liên hợp với máy kéo có khả năng kéo bám và ổn định cao phục vụ trồng và chăm sóc rừng”.

Thực hiện Quyết định số: 462/QĐ/KHLN-KH ngày 21/12/2021 của của Giám đốc Viện về việc Thành lập Hội đồng Khoa học Công nghệ. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam đã tổ chức họp Hội đồng nghiệm thu tổng kết cấp cơ sở đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ: “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo một số thiết bị và máy công tác chuyên dụng liên hợp với máy kéo có khả năng kéo bám và ổn định cao phục vụ trồng và chăm sóc rừng”. Chủ trì: TS. Đoàn Văn Thu Đơn vị thực hiện: Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt … [Read more...]

Hội đồng nghiệm thu tổng kết cấp cơ sở đề tài khoa học công nghệ cấp Quốc gia: “Nghiên cứu khai thác và phát triển nguồn gen cây Ươi (Scaphium macropodum) tại một số tỉnh miền Trung và Tây Nguyên”.

Thực hiện Quyết định số: 446/QĐ/KHLN-KH ngày 16/12/2021 của của Giám đốc Viện về việc Thành lập Hội đồng Khoa học Công nghệ. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam đã tổ chức họp Hội đồng nghiệm thu tổng kết cấp cơ sở đề tài khoa học công nghệ cấp Quốc gia: “Nghiên cứu khai thác và phát triển nguồn gen cây Ươi (Scaphium macropodum) tại một số tỉnh miền Trung và Tây Nguyên”. Mã số: NVQG – 2018/07; Thuộc chương trình: Bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn gen đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Chủ … [Read more...]

[logo-slider]