Tìm hiểu về cách xác định một số tính chất vật lý của tre dựa trênmẫu thí nghiệm kích thước nhỏ không khuyết tật

Đỗ Văn Bản Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Tre là một loại lâm sản đặc biệt, đã gắn bó với đời sống nhân dân ta từ rất lâu. Tre được làm dụng cụ gia đình, được sử dụng trong xây dựng, giao thông vận tải, khai thác mỏ, sản xuất giấy sợi, ván nhân tạo, đồ mộc, nông cụ, hàng thủ công mỹ nghệ... Do tre vừa là nguyên liệu lại vừa là vật liệu, nên nhiều nước trên thế giới đã tiến hành nghiên cứu, thí nghiệm về tính chất vật lý và cơ học của tre. ở nước ta, thí nghiệm để xác định các tính chất … [Read more...]

Nhân giống một số loài cây trồng rừng có năng suất, chất lượng cao bằng phương pháp nuôi cấy mô.

Đoàn Thị Mai, Lê Sơn, Lương Thị Hoan, Ngô Thị Minh Duyên, Nguyễn Thiên Hương Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nuôi cấy mô là phương pháp khá phổ biến để nhân nhanh các loài cây trồng chất lượng cao. Trong lâm nghiệp phương pháp này đã được áp dụng tương đối sớm ở một số nước tiên tiến như Pháp, Đức, Braxin, Trung Quốc... để nhân nhanh một số giống có năng suất cao. ở Việt Nam công nghệ này đã được du nhập vào cùng với một số dòng Bạch đàn từ Trung Quốc vào năm 1992 cho một số đơn vị lâm … [Read more...]

Vì sao chính sách về quyền hưởng lợi từ rừng của hộ gia đình, cá nhân (quyết định 178) chậm đi vào cuộc sống?

Vũ Long Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Rừng là môi trường sống quen thuộc từ lâu đời đối với ngươì dân miền núi, nhất là với đồng bào dân tộc thiểu số. Cho đến nay ở nhiều vùng, đời sống của đồng bào còn phụ thuộc rất nhiều vào rừng, từ đất làm nương rãy, gỗ làm nhà, thực phẩm, cây thuốc chữa bệnh...Rừng đã đóng góp một phần quan trọng vào nền kinh tế tự cấp tự túc của họ. Ngoài ra rừng còn là một bộ phận văn hóa tâm linh của đồng bào, như nhà văn Nguyên Ngọc đã phát hiện về văn hóa … [Read more...]

Phương pháp khai hoang bảo tồn độ màu mỡ của đất ( Kinh nghiệm Braxin )

ở vùng Sinop (phía Bắc Mato Grosso,Braxin) một phương pháp khai hoang độc đáo, dựa vào kinh nghiệm của nông dân được các nhà nông học phân tích là có lợi cho việc quản lý đất bền vững. Phương pháp này được đưa ra so sánh với phương pháp khai hoang thông thường, theo định kỳ về giá thành, độ màu mỡ của đất và sản phẩmcanh tác trong vòng 4 năm sau khai hoang. Phía Bắc Mato Grosso là rừng thuợng lưu Amazon, có độ cao khoảng 25 - 30m. Năm 1994, C. Buorguignon - nhà sinh vật học về đất đã tiến … [Read more...]

Sự thay đổi tiểu khí hậu và hiệu quả kinh tế trong hệ trồng xen hông chè

Yu shanqing, Wang Shaungshang, Wei Pinghe, Zhu Zhaohua, Lu Xinyu và Yaomin Cây Hông ( Paulownia fortunei ) là loài cây sinh trưởng cực nhanh, có giá trị kinh tế lớn, đã và đang được gây trồng phát triển mạnh ở Trung Quốc và một số nước khác. Ngoài việc sử dụng để trồng rừng, trồng xen với cây nông nghiệp, nó còn được chọn để trồng xen che bóng cho chè mang lại hiệu cao về kinh tế và thay đổi tốt tiểu khí hậu. Trạm Nghiên cứu Hông Tonglin đã thực hiện nghiên cứu hệ trồng xen Hông - Chè tại … [Read more...]

Kỹ thuật trồng nấm mộc nhĩ trên gỗ

Phạm Quang Thu Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 1. Đặc điểm chung: Tên khoa học của mộc nhĩ là Auricularia auricula. Nấm mộc nhĩ mọc phổ biến ở thân cây gỗ mục trong rừng vào mùa mưa ẩm. Tất cả các loại mộc nhĩ đều ăn được. Thể quả hình tai, khi non là chất keo, khi già là chất sừng, khi gặp ẩm, ướt lại phục hồi dạng cũ. Mộc nhĩ là một loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, ăn nhiều mộc nhĩ giúp trị các bệnh về đường ruột. 2. Thời vụ nuôi trồng: - Do đặc tính của mộc nhĩ … [Read more...]

Kỹ thuật trồng cây muồng hoa pháo

Hoàng Xuân Tý Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Cây muồng hoa pháo (caliandra) là loài cây bụi, họ Trinh nữ có nguồn gốc từ Trung Mỹ (Costa Rica, Guatemala . . . .) nhưng ngày nay đã nổi tiếng khắp vùng Châu á Thái Bình Dương. Năm 1936 , lần đầu tiên Caliandra được nhập nội và thử nghiệm ở Indonexia để che bóng cho cà phê. Từ 1960, và đặc biệt sau 1974 nó được gây trồng rộng rãi ở Indonexia để lấy củi, trồng xen với cây ăn quả và hoa màu. ở Việt Nam, tuy mới được trồng khảo nghiệm, nhưng … [Read more...]

Về tính khả thi trồng mới 3 triệu ha rừng sản xuất trong dự án trồng mới 5 triệu ha rừng (5THR)

Vũ Long Nguyên Phó Viện trưởng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng trong thời kỳ 1998 - 2010 do Quốc hội phê chuẩn là một chương trình trọng điểm quốc gia. Trồng mới 3 triệu ha rừng sản xuất là một hợp phần chính của dự án 5 triệu ha, trực tiếp đáp ứng các mục tiêu về cầu gỗ và lâm sản cho kinh tế và đời sống nhân dân, tạo thêm công ăn việc làm, tăng thu nhập cho dân cư, góp phần phát triển kinh tế xã hội miền núi, đồng thời làm tăng thêm 9,37% độ che phủ … [Read more...]

Quản lý rừng cộng đồng của người Mường ở Xóm Doi Xã Hiền Lương Huyện Đà Bắc – Hoà Bình

Cao Lâm Anh Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Tuy phải trải qua thời kỳ quản lý theo mô hình tập thể hoá, kế hoạch hoá tập trung ở những năm bao cấp, nhưng hình thức quản lý rừng truyền thống vẫn tồn tại ở một số nơi trong một số cộng đồng. Trong thực tiễn đời sống ở vùng miền núi tồn tại một loại hình quản lý lâm nghiệp: lâm nghiệp làng bản. Khi thực thi chính sách giao đất lâm nghiệp theo Nghị định 02/CP, ở nhiều địa phương cho thấy có một diện tích đất lâm nghiệp (chủ yếu là rừng tự … [Read more...]

trang trại và những đặc trưng cơ bản của nó

Bùi Minh Vũ, Nguyễn Thị Lai Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam   1. Một số vấn đề về trang trại Trang trại là cơ sở sản xuất nông nghiệp gắn với HGĐ nông dân. Các nội dung cùng những hoạt động của trang trại chính là những việc làm của người nông dân trên đồng ruộng, của người chủ HGĐ sản xuất kinh doanh nông nghiệp..... Các Mác đã phân biệt người chủ trang trại với người tiểu nông bằng sự so sánh: -Người chủ trang trại bán ra thị trường hầu hết các sản phẩm do họ làm … [Read more...]

[logo-slider]