Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của một số yếu tố khí tượng đến khả năng chảy dịch nhựa rừng Thông nhựa.

Các yếu tố khí tượng như nhiệt độ không khí, độ ẩm không khí và lượng mưa là những nhân tố sinh thái quan trọng đối với phân bố, sinh trưởng, phát triển của cây rừng. Nhiệt độ không khí thấp cây có thể ngừng sinh trưởng hoặc không tồn tại (đối với một số loài cây), nhiệt độ không khí quá cao cây rừng cũng có thể bị chết hoặc chỉ tồn tại đượcmột số loài cây mang tính chỉ thị hoặc đặc trưng. Lượng mưa làm tăng độ ẩm không khí, ngược lại độ ẩm không khí càng cao hay trạng thái bão hoà thì cũng là … [Read more...]

KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM KEO LAI VÀ BẠCH ĐÀN LAI NHÂN TẠO

Trần Hữu Biển Trung tâm KH&SX Lâm nghiệp Đ.N.Bộ Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Keo lai tự nhiên đã được trồng phổ biến ở nước ta, tuy nhiên không biết cụ thể nguồn gốc xuất xứ cũng như những đặc tính về chất lượng gỗ của cây bố mẹ. Cây bạch đàn trước đây cũng được trồng rộng rãi nhưng gần đây diện tích trồng rừng bạch đàn đã thu hẹp đáng kể do tình hình nấm bệnh và vì những nguyên nhân khác nữa. Vì vậy, nghiên cứu lai một số lòai bạch đàn và một số lòai keo với mục tiêu giải quyết về … [Read more...]

MỘT SỐ KẾT QUẢ THỰC HIỆN

Trần văn Sâm Trung tâm KH&SX Lâm nghiệp Đ.N.Bộ Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Cây điều (Anacardium occidentale L) có nguồn gốc từ vùng Đông Bắc Braxin và được di giống vào nước ta vào đầu thế kỷ XIX do một số chủ đồn điền người Pháp. Theo thống kê của hiệp hội cây điều Việt Nam (vào tháng 12 năm 2004), diện tích trồng điều cho tới nay ở nước ta là 350 ngàn ha, trong đó có hơn 70 ngàn ha trồng bằng cây điều ghép cao sản; tổng sản lượng thu được trong năm 2004 là 400 ngàn tấn … [Read more...]

100 NĂM VƯỜN SƯU TẬP CÂY RỪNG TRẢNG BOM

Nguy ễn Ti ến Đ ại Trung tâm KH&SX Lâm nghiệp Đ.N.Bộ Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 1.Lịch sử hình thành Năm 1905, cơ quan Thủy Lâm Đông Dương thời thuộc Pháp đã thiết lập tại Trảng Bom một Trung tâm khảo cứu lâm học với mục đích nghiên cứu sự tăng trưởng của cây rừng tự nhiên và sự phù hợp với điều kiện tự nhiên của cây rừng bản địa trong môi trường nhân tạo với những điều kiện và phương pháp gây trồng khác nhau. Ngoài diện tích hơn 300ha đất rừng để làm thí nghiệm, ngay … [Read more...]

Kết quả giâm hom Vù hương phục vụ bảo tồn nguồn gen cây rừng

Kết quả giâm hom Vù hương phục vụ bảo tồn nguồn gen cây rừng Nguyễn Hoàng Nghĩa, Nguyễn Văn Thọ Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Vù hương còn gọi là Gù hương, có tên khoa học là Cinnamomum balansae H.Lec, thuộc họ Re (Lauraceae), là loài cây gỗ lớn, cao tới 20 – 30m, đường kính có thể đạt trên 1m. Hạt, gỗ, rễ và vỏ có tinh dầu thơm (có nhiều ở vỏ và hạt), được sử dụng trong sản xuất xà phòng và dầu nhờn, sản xuất tinh dầu xá xị; gỗ tốt không mối mọt có mùi thơm (mùi long não) nên được … [Read more...]

Nghiên cứu một số đặc đIểm sinh vật học của cây Chò chỉ làm cơ sở cho việc phát triển loài cây này ở vườn quốc gia Cúc Phương

Nghiên cứu một số đặc đIểm sinh vật học của cây Chò chỉ làm cơ sở cho việc phát triển loài cây này ở vườn quốc gia Cúc Phương Vũ Văn Cần Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Vườn quốc gia Cúc Phương nằm trên toạ độ địa lý từ 20014’ đến 20024’ vĩ độ Bắc và từ 1050 29’ đến 1050 44’ kinh độ Đông.Vườn có tổng diện tích 22 200ha trong đó 3/4 diện tích Cúc Phương là núi đá vôi, có độ cao tuyệt đối trung bình 300 – 400m. Cúc Phương có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Nhiệt độ trung bình năm … [Read more...]

Kết quả nghiên cứu lai giống một số loài bạch đàn

Kết quả nghiên cứu lai giống một số loài bạch đàn Nguyễn Việt Cường Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Cùng với sự phát triển của sản xuất xã hội, nhu cầu về gỗ và các sản phẩm khác từ rừng trồng ngày một tăng. Việc trồng rừng ngày càng đi theo hướng thâm canh tăng năng suất với mục tiêu kinh tế rõ ràng, yêu cầu về giống có chất lượng cao ngày càng trở nên cấp thiết. chính vì vậy trong quyết định của Thủ tướng chính phủ về dự án trồng mới 5 triệu hecta … [Read more...]

Phát triển kỹ thuật tỉa thưa rừng đước (Rhizophora apiculata) có sự tham gia, tại xã Tam Giang Đông, huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau

Phát triển kỹ thuật tỉa thưa rừng đước (Rhizophora apiculata) có sự tham gia, tại xã Tam Giang Đông, huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau Hoàng Văn Thơi Trung tâm Nghiên cứu & ứng dụng Kỹ thuật rừng ngập Minh HảI Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Việc sản xuất kết hợp giữa rừng ngập mặn và nuôi tôm trong các nông trại, đòi hỏi phải có các biện pháp kỹ thuật hợp lý. Rừng Đước sau khi khép tán thường có tốc độ tăng trưởng về sinh khối rất cao, dẫn đến lượng vật dụng rơi xuống các kênh nuôi … [Read more...]

Thăm dò phản ứng của keo lai giai đoạn mới trồng với phân khoáng N (Urea), K (Kali clorua ) và P (Super lân) bón đơn và phối hợp trên nền đấtrừng Tân Lập, Bình Phước.

Thăm dò phản ứng của keo lai giai đoạn mới trồng với phân khoáng N (Urea), K (Kali clorua ) và P (Super lân) bón đơn và phối hợp trên nền đất rừng Tân Lập, Bình Phước. Phạm Thế Dũng, Nguyễn Thị Thuận, Ngô Văn Ngọc Phân viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ 1. Mục tiêu thí nghiệm - So sánh hiệu quả của các công thức phân khoáng, bón đơn hoặc phối hợp tới sinh trưởng của keo lai. - Xác định loại phân và công thức phân thích hợp đối với sinh trưởng của keo lai giai đoạn mới trồng. Vật … [Read more...]

Lâm sản ngoài gỗ và xoá đói giảm nghèo ở miền núi Bắc bộ

Lâm sản ngoài gỗ và xoá đói giảm nghèo ở miền núiBắc bộ VũLong Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 1.Đói nghèo ở miền núi Nhìn chung kết quả xoá đói giảm nghèo của nước ta trong thập niên vừa qua tương đối tốt, đã thực hiện được các cam kết trong Tuyên bố Thiên niên kỷ là giảm tỷ lệ nghèo xuống còn ½ trong giai đoạn 1990- 2015. Tỷ lệ nghèo trong toàn quốc đã giảm từ 58,1% năm 1993 xuống 28,9% năm 2002. Mặc dù tốc độ xoá đói giảm nghèo ở vùng đô thị cao hơn ở nông thôn, song tỷ lê người … [Read more...]

[logo-slider]