Kết quả phân tích đa dạng di truyền loài Gõ đỏ (Afzelia xylocarpa (Kurz) Craib.) bằng chỉ thị phân tử RAPD

Nguyễn Hoàng Nghĩa - Viện Khoa học Lâm nghiệp Nguyễn Đức Thành, Trần Thuỳ Linh - Viện Công nghệ sinh học I. MỞ ĐẦU Gõ đỏ (Cà te, Gõ cà te) có tên khoa học là Afzelia xylocarpa (Kurz) Craib (hoặc Pahudia xylocarpa Kurz) thuộc họ Đậu (Leguminosae), họ phụ Vang (Caesalpinoideae), là loài cây gỗ lớn, cao tới 30 m và đường kính đạt tới 80 - 100 cm. Cây sống trong rừng nhiệt đới thường xanh hay nửa rụng lá, có phân bố ở Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Khánh Hoà và các tỉnh vùng Đông Nam Bộ. Phân bố … [Read more...]

Ứng dụng chỉ số nhiệt thực vật cho việc đánh giá sa mạc hoá vùng bờ biển ở Việt Nam

Đề tài đã xây dựng một phương pháp đánh gía sa mạc hoá ứng dụng ảnh vệ tinh MODIS và ASTER. Chỉ số thực vật và nhiệt độ mặt đất được lấy ra từ ảnh vệ tinh MODIS và ASTER thông qua các kênh trong giải phổ nhìn thấy và kênh hồng hoại nhiệt. Mối liên hệ giữa chỉ số thực vật, nhiệt độ mặt đất và mức độ sa mạc hoá được khảo sát và bước đầu ứng dụng đề xây dựng bản đồ vùng sa mạc hoá ven biển. … [Read more...]

Nghiên cứu mối quan hệ di truyền của 12 loài thuộc chi Dipterocarpus (họ Dipterocarpaceae) dựa trên các chỉ thị phân tử

Mở đầu Cây họ Dầu (Dipterocarpaceae) phân bố rộng khắp trên thế giới, là một họ thực vật điển hình của rừng nhiệt đới Đông Nam á gồm 13 chi và 470 loài. Họ này có ý nghĩa lớn về kinh tế và sinh thái học. Chi Dipterocarpus là một trong 8 chi thuộc tộc Dipterocarpeae thuộc họ phụ Dipterocarpoideae, gồm 69 loài phân bố ở Srilanka, ấn Độ, Thái Lan, Philippin, Bali, Boneo, Trung Quốc.... ở Việt Nam các loài thuộc chi Dipterocarpus gồm 14 loài phân bố ở cả hai miền Bắc và Nam. Ngoài việc cung cấp gỗ … [Read more...]

Kết quả giâm hom hồng tùng phục vụ trồng rừng bảo tồn nguồn gen

Nguồn: Tạp chí Nông nghiệp &PTNT, 3/2004, 390 - 391 … [Read more...]

Nghiên cứu quan hệ di truyền của một số loài thuộc họ Dầu (Dipterocarpaceae) ở Việt Nam dựa trên đa hình ADN genome và lục lạp

Các loài cây họ Dầu (Dipterocarpaceae) phân bố nhiều ở khu vực ấn Độ, Malaixia, kéo dài từ đảo Seychelle qua ấn Độ đến Philippin, tất cả gồm có 13 chi và 470 loài. ở Việt Nam họ Dầu có 6 chi và khoảng trên 40 loài. Phía Nam từ Quảng Nam trở vào có 24 loài, khu vực miền Trung từ đèo Ngang đến đèo Hải Vân có 9 loài, ở miền Bắc có 5 loài và 1 loài có ở cả 3 vùng. Ngoài việc cung cấp gỗ, các loài cây họ Dầu còn cho một số sản phẩm khác dùng trong công nghiệp sơn và dầu bóng, trong dân gian nhân dân … [Read more...]

Nghiên cứu giá trị phòng hộ đê biển của rừng ngập mặn tại Xuân Thuỷ – Nam Định

Nghiên cứu giá trị phòng hộ đê biển của rừng ngập mặn tại Xuân Thuỷ - Nam Định Vũ Tấn Phương Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng Nguồn: Tạp chí Nông nghiệp và Phát trển Nông thôn số 17-2007, trang 68-72 … [Read more...]

Danh sách các tiến bộ kỹ thuật đề nghị được công nhận năm 2008 của Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam

TT Tên tiến bộ kỹ thuật Tên tác giả Chỉ số năng suất, chất lượng, hiệu quả và vùng áp dụng I Đã được công nhận 1 Giống quốc gia bạch đàn lai nhân tạo EU27 Nguyễn Việt Cường và cộng sự Tam Thanh - Phú Thọ, Tân Lập - Bình Phước và những nơi có điều kiện sinh thái tương tự, đạt 21,9m3/ha/năm ở Tam Thanh, 40,3m3/ha/năm ở Tân Lập. 2 Giống quốc gia keo lai nhân tạo MA1 Nguyễn Việt Cường và cộng sự Ba Vì - Hà Nội, Bình Điền - Thừa Thiên Huế và những nơi có điều kiện sinh thái tương tự, đạt … [Read more...]

Nghịch lý giống cây rừng

Nguyễn Hoàng Nghĩa Viện Khoa học Lâm nghiệp VN I. Mở đầu. Với những cố gắng lớn lao về chọn giống và các biện pháp thâm canh mà năng suất rừng trồng đã tăng lên vượt bực, nhất là đối với bạch đàn (Eucalyptus) ở nhiều nước trên thế giới trong những năm vừa qua. Qua các số liệu tổng kết của Braxin thì có thể thấy năng suất tiềm năng của các rừng trồng bạch đàn đã tăng trên 5% mỗi năm qua một chu kỳ dài 30 năm ở nước này. Vào năm 1991, Campinhos đã phác thảo những bước tăng năng suất rừng … [Read more...]

Nhiệm vụ khoa học công nghệ tiếp tục năm 2009 Trang 2

Nhiệm vụ khoa học công nghệ tiếp tục năm 2009 16 Nghiên cứu chọn, nhân giống và kỹ thuật gây trồng Giổi xanh và Re gừng TT NC Giống cây rừng Ths. Nguyễn Đức Kiên 2008-2012 17 Nghiên cứu chọn giống và kỹ thuật gây trồng Tống quá sủ, thông caribê, Bạch đàn,Keo vùng cao, cho vùng Tây Bắc. Viện Khoa học Lâm nghiệp VN TS. Đặng Văn Thuyết 2008-2012 18 Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật bảo vệ và nâng cao độ phì của đất nhằm nâng cao năng suất rừng trồng bạch đàn, keo ở các luân kỳ sau. Phân … [Read more...]

Nhiệm vụ khoa học công nghệ tiếp tục năm 2009 Trang 1

Nhiệm vụ khoa học công nghệ tiếp tục năm 2009 TT Tên nhiệm vụ KHCN Cơ quan chủ trì Cá nhân chủ trì Thời gian thực hiện A Nhiệm vụ cấp Nhà nước I Chương trình Công nghệ sinh học nông nghiệp 1 Nghiên cứuứng dụng chỉ thị phân tử ADN trong chọn tạo giốngbạch đàn Uro Viện Khoa học Lâm nghiệp VN ThS. Trần Hồ Quang 2006 - 2010 2 Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm vi sinh hỗn hợp dạng viên nén/dạng nang cho bạch đàn, thông và phi lao trên các lập địa thoái hoá, nghèo chất dinh dưỡng Viện … [Read more...]

[logo-slider]