Nghiên cứu xây dựng và đánh giá hiệu quả phòng hộ rừng trồng trên đất cát ven biển

Nước ta có hơn 50 vạn ha đất cát biển. Đây là vùng sinh thái khắc nghiệt, chịu ảnh hưởng xấu của gió bão, gió Lào, có địa hình, địa mạo rất phức tạp, cát di động uy hiếp mạnh mẽ, trở thành khu vực rất xung yếu. Vì vậy nhu cầu phòng hộ đặt ra đối với vùng cát ven biển rất cấp thiết. Để xây dựng hệ thống đai rừng với các loài cây trồng thích hợp nhằm phòng hộ chắn gió, chống cát bay, cải thiện tiểu khí hậu, phát triển nông lâm nghiệp có hiệu quả với từng phân vùng, dạng lập địa đất cát ven biển … [Read more...]

Kết quả Nghiên cứu xây dựng mô hình sử dụng đất có hiệu quả kinh tế và phòng hộ cho vùng xung yếu ven hồ sông Đà

Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình có vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của cả nước. Sau hơn 10 năm hồ Hoà Bình đưa vào sử dụng, hàng năm lòng hồ đã bị bồi lắng trung bình từ 0,3-0,4m. Với tốc độ bồi lắng như vậy, tuổi thọ của đập Hoà Bình có thể sẽ bị giảm xuống chỉ còn 50 năm so với 100 năm như thiết kế. Trước đây đời sống của người dân dựa vào canh tác lúa nước, sau khi chuyển lên cao thì thay vào đó là phương thức canh tác phát nương làm rẫy. Do phương thức canh tác … [Read more...]

Kết quả nghiên cứu xây dựng mô hình rừng trồng hỗn loài bằng các loài cây lá rộng bản địa trên đất rừng thoái hoá ở các tỉnh phía Bắc

Tính đến hết năm 2004, Việt Nam đã trồng được 2.218.570ha rừng tập trung [6] với hơn 40 loài cây, kể cả các loài cây nhập nội và cây bản địa. Trong thời gian qua rừng trồng thuần loài đã bộc lộ một số nhược điểm như đã xuất hiện dịch sâu bệnh hại như: Sâu róm thông ở rừng Thông, sâu Xanh ở rừng Bồ đề, sâu ăn lá và sâu đục thân ở rừng Mỡ,... trên một số vùng sinh thái và đã ảnh hưởng không nhỏ tới sinh trưởng sản lượng rừng trồng. Nạn cháy rừng trồng xảy ra thường xuyên hàng năm đã gây nhiều tổn … [Read more...]

Kết quả bước đầu chọn giống và nhân giống vô tính cây Hồi

Hồi (Ilicium verum Hook.F) là cây đa mục đích vừa có tác dụng che phủ bảo vệ đất vừa đem lại hiệu quả kinh tế cao. Tinh dầu hồi là nguyên liệu quí trong công nghiệp dược phẩm và thực phẩm. Hơn nữa, hồi là cây đặc hữu chỉ có ở một số nước trên thế giới nên tinh dầu hồi còn là mặt hàng xuất khẩu có giá trị. Hàng năm các nước trên thế giới đã tiêu thụ khoảng 25000 tấn tinh dầu, trong đó các nước Châu á tiêu thụ khoảng 28%, các nước Châu Mỹ tiêu thụ khoảng 40%, các nước Châu Âu 20%, còn lại ở các … [Read more...]

Thử nghiệm và hoàn thiện kỹ thuật trồng rừng và nuôi dưỡng rừng Giổi Nhung (Michelia braianensis)

rồng rừng và cải tạo nâng cao năng suất rừng tự nhiên là một trong những giải pháp kĩ thuật hàng đầu nhằm khôi phục lại rừng, đáp ứng được nhu cầu về gỗ, củi, bảo vệ môi trường và cảnh quan văn hóa khác.... Trong những thập kỷ qua đã có nhiều công trình nghiên cứu, tiến bộ kỹ thuật được áp dụng như khoanh nuôi xúc tiến tái sinh và trồng rừng mang lại hiệu quả nhất định, nhất là phát triển trồng rừng công nghiệp với các loài cây mọc nhanh cung cấp gỗ nguyên liệu như keo lai, bạch đàn, thông..., … [Read more...]

Nghiên cứu bảo quản một số tre gỗ rừng trồng sử dụng ngoài trời làm nọc tiêu, xây dựng cơ bản nguyên liệu sản xuất đồ mộc và ván nhân tạo

Gỗ, tre, nứa là dạng vật liệu tự nhiên có những đặc tính quý báu như độ bền cơ học cao, cách nhiệt, cách âm tốt, dễ gia công và đặc biệt là rất thân thiện với môi trường nên được sử dụng rộng rãi phục vụ cuộc sống của con người. Với mục đích sử dụng ngoài trời, tre gỗ thường được dùng làm tà vẹt trong giao thông vận tải, xây dựng, cột điện, điện thoại, cột cọc vườn ươm... Hiện nay, mô hình kinh tế trang trại ở nước ta phát triển mạnh, hồ tiêu là một trong số cây trồng công nghiệp mang lại giá … [Read more...]

Nghiên cứu, xác định nhu cầu dinh dưỡng khoáng (N,P,K) và chế độ nước của một số dòng keo lai và bạch đàn urophylla ở giai đoạn vườn ươm và rừng non

Trong chương trình trồng 5 triệu hecta rừng của Nhà nước 1996 - 2010, Keo và Bạch đàn là những loài cây chính được chọn trong cơ cấu cây trồng chủ lực trên các vùng đất trống đồi núi trọc. Trong đó, Keo các loại đặc biệt là Keo lai chiếm đến 1 triệu hecta, bạch đàn các loại 0.4 triệu hecta phục vụ cho ngành công nghiệp gỗ giấy. Đã có rất nhiều nghiên cứu về các loài này từ nghiên cứu khảo nghiệm xuất xứ loài, cải tạo giống, nhân giống, lâm sinh và cả nghiên cứu về bón phân. Tuy nhiên, việc … [Read more...]

Nghiên cứu bổ sung biện pháp kỹ thuật Lâm sinh chủ yếu tạo rừng sở (Camellia sasanqua Thunb) nhằm cung cấp nguyên liệu cho sản xuất dầu thực phẩm và kết hợp phòng hộ

Cây Sở (Camellia sasanqua Thunb), thuộc chi Camellia, họ Chè (Theaceae), là loài cây nguyên sản của vùng nhiệt đới và á nhiệt đới Châu á như: Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam, Myanma, Lào và ấn Độ, ... một loài cây đa tác dụng, có giá trị kinh tế và phòng hộ cao. Từ lâu người dân trên nhiều vùng ở nước ta đã biết gây trồng Sở, lấy hạt ép dầu, dùng ăn thay mỡ động vật và sử dụng nhiều sản phẩm từ quả Sở theo kinh nghiệm. Hiện nay nhiều nơi trên miền Bắc vẫn còn duy trì và phát huy những kinh … [Read more...]

Ảnh hưởng của chính sách tới phát triển trồng rừng sản xuất ở các tỉnh miền núi phía Bắc

Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng đặt ra nhiệm vụ phải trồng 3 triệu ha rừng sản xuất (RSX) giai đoạn 1998-2010, tuy nhiên cho đến năm 2005 chúng ta mới đạt 49% kế hoạch, so với nhiệm vụ đến năm 2010 chỉ đạt 34%. Chính vì vậy, tại Hội nghị sơ kết Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng tổ chức ngày 11-12/10/2005 Chính phủ đã chỉ đạo trong thời gian tới cần tập trung đẩy mạnh phát triển trồng RSX. … [Read more...]

Điều tra đánh giá sâu hại vườn ươm cây rừng và nghiên cứu biện pháp phòng trừ một số sâu hại chính tại một số vùng sinh thái ở miền Bắc Việt Nam

Một trong những trở ngại lớn cho việc gây trồng và phát triển rừng là vấn đề sâu hại; những thiệt hại do sâu hại không chỉ xẩy ra ở rừng trồng mà còn xảy ra ngay cả trong vườn ươm. Sâu hại trong vườn ươm tuy mức độ hại và quy mô hại không lớn như ở rừng trồng, nhưng hậu quả của chúng sẽ tồn tại lâu dài ảnh hưởng đến năng suất rừng trồng sau này. Trước kia việc phòng trừ sâu hại vườn ươm cây rừng ở địa phương chủ yếu bằng kinh nghiệm với các thuốc có tính độc hại cao, tồn dư lâu như các loại … [Read more...]

[logo-slider]