Đánh giá kết quả tác động tạo trầm và thị trường tiêu thụ tinh dầu Trầm hương ở Việt Nam hiện nay

Nguyễn Huy Sơn, Lê Văn Thành Trung tâm Nghiên cứu Lâm đặc sản Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm đánh giá được khả năng tác động tạo trầm trên cây Dó trầm (Aquilaria crassna) bằng các chế phẩm hoá học khác nhau trong sản xuất, đồng thời bước đầu đánh giá thị trường tiêu thụ tinh dầu trầm hương. Kết quả điều tra cho thấy hiện nay trong sản xuất ở nước ta có khá nhiều các chế phẩm tạo trầm khác nhau, chủ yếu là các chế phẩm hoá học. Phân tích các mẫu gỗ được tác động … [Read more...]

Thực trạng phát triển cây Dó trầm ở nước ta hiện nay

Nguyễn Huy Sơn,Lê Văn Thành Trung tâm Nghiên cứu Lâm đặc sản Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Dó trầm (Aquilaria spp.) còn gọi là cây Trầm hương, tên thương mại gọi là Agarwood hoặc Agarwood oil, là cây có khả năng sinh trầm trong thân cây. Có rất nhiều thông tin cho rằng Trầm hương và tinh dầu Trầm hương có nhiều công dụng như làm thuốc chữa bệnh, làm chất định hương để chế biến các loại dầu thơm, nước hoa cao cấp, làm hương và nến đốt trong các dịp lễ tết. Vì vậy, trong khoảng … [Read more...]

Quản lý vật liệu sau khai thác rừng nhằm nâng cao độ phì đất và năng suất rừng trồng Keo lá tràm luân kỳ sau

Phạm Thế Dũng, Vũ Đình Hưởng Lê Thanh Quang, Nguyễn Thanh Bình, Kiều Tuấn Đạt Phân viện Nghiên cứu Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Quản lý vật liệu hữu cơ sau khai thác rừng là một trong những nghiên cứu còn mới ở Việt Nam nhằm nâng cao độ phì nhiêu của đất và duy trì năng suất rừng. Bài viết sau đây giới thiệu những kết qủa chính sau nhiều năm nghiên cứu, với sự giúp đỡ của Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế (CIFOR) thông qua dự án "Quản lý … [Read more...]

Phân hạng đất trồng rừng sản xuất một số loài cây chủ yếu ở vùng Tây Nguyên và Đông Nam bộ

Ngô Đình Quế, Đinh Thanh Giang Nguyễn Văn Thắng, Vũ Văn Hưởng Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Đề tài cấp Bộ: "Phân hạng đất trồng rừng sản xuất một số loài cây chủ yếu ở các vùng trọng điểm" được thực hiện trong 4 năm 2006- 2009. Trên cơ sở điều tra thực địa, đánh giá sinh trưởng rừng trồng trên các dạng lập địa khác nhau đề tài đã xây dựng được 10 bảng phân hạng đất cấp vi mô cho 10 loài cây trồng rừng sản xuất tại 5 vùng lâm … [Read more...]

Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ để phát triển gỗ nguyên liệu cho xuất khẩu

Nguyễn Huy Sơn Trung tâm Nghiên cứu Lâm đặc sản Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Trên đất phù sa cổ ở khu vực Đông Nam Bộ trồng thâm canh cây Keo lai (Acacia hybrid) với các dòng TB03, TB05, TB06 và TB12, bón lót 200gNPK (14 :8 :6) + 100g vi sinh hữu cơ/gốc, bón thúc năm thứ 3 gồm 200gNPK (14 :8 :6) và 150g vi sinh hữu cơ/gốc, mật độ trồng từ 1100-1300cây/ha cho năng suất từ 36-37m3/ha/năm. Trồng Keo lá tràm (A. auriculiformis) với các dòng a19, a33, a58 và a147, bón lót 15gNPK … [Read more...]

Chọn cây trồng có khả năng chịu mặn không thuộc họ cây rừng ngập mặn (mangrove) để trồng rừng trong các mô hình lâm ngư kết hợp và vùng đất nhiễm mặn

Phạm Thế Dũng, Phạm Ngọc Cơ, Lê Thanh Quang Phân viện NC Khoa học Lâm nghiệp Nam BộViện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Tỷ lệ đất nhiễm mặn ở vùng ven biển vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) rất lớn. Đặc biệt diện tích ở trên đất bờ bao của các hệ thống canh tác ngư nghiệp rất khó có thể trồng được cây nhằm sử dụng hiệu quả đất đai. Bài viết này giới thiệu kết quả điều tra khảo sát chọn những loài cây có thể chịu mặn nhưng không thuộc họ cây rừng ngập mặn nhằm giới thiệu để trồng … [Read more...]

Một số loài cây mọc nhanh, bản địa có giá trị kinh tế trong trồng rừng và làm giàu rừng ở vùng Đông Nam bộ

Phạm Thế Dũng, Phùng Văn Khen, Phạm Văn Bốn Phân viện NC Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Sử dụng cây mọc nhanh trong trồng rừng đáp ứng nguyên liệu gỗ được Phân viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ nghiên cứu từ năm 2002. Sau 6 năm trồng rừng, kết quả cho thấy có 7 loài cây có thể sử dụng trồng rừng ở vùng Đông Nam Bộ đó là: Gáo, Thanh thất, Lát hoa, Lõi Thọ, Xoan ta, Thúi và Xà cừ. Một số loài cây bản địa, gỗ quí có thể gây trồng vừa cung cấp gỗ vừa có … [Read more...]

Kết quả nghiên cứu một số đặc điểm sinh lý, sinh thái cây Giáng hương

Hà Thị Mừng Trung tâm NC Sinh thái và Môi trường rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Giáng hương (Pterocarpus macrocarpus Kurz) là loài cây gỗ lớn bản địa có giá trị kinh tế cao, đã và đang bị khai thác rất mạnh, được ghi vào Sách đỏ Việt Nam. Đây là loài cây cần được bảo tồn nguồn gen và được lựa chọn là loài cây ưu tiên cho trồng rừng đặc dụng ở Việt Nam, tuy nhiên, hiểu biết về đặc điểm sinh lý sinh thái của loài còn ít. Do đó, nghiên cứu một số đặc điểm sinh lý, sinh thái … [Read more...]

Công văn và phụ biểu Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ KHCN-MT năm 2011 và kế hoạch triển khai nhiệm vụ 2012

Công văn và phụ biểu Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ KHCN-MT năm 2011 và kế hoạch triển khai nhiệm vụ 2012 Phục lục hướng dẫn xây dựng kế hoạch … [Read more...]

Mối quan hệ di truyền tập đoàn giống cây Bách xanh (Calocedrus macrolepis) bằng chỉ thị RAPD và cpSSR

Vũ Thị Thu Hiền, Đinh Thị Phòng Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam Lê Anh Tuấn, Phí Hồng Hải Trung tâm NC Giống cây rừngViện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam I. MỞ ĐẦU Bách xanh (Calocedrus macrolepis) là loài cây thân gỗ, thân thẳng, phân cành sớm và phân tán rộng. Bách xanh phân bố ở vùng núi đá vôi phía Bắc và vùng núi đất phía Nam, trong các cánh rừng nguyên sinh rậm thường xanh hỗn giao nhiệt đới gió mùa núi thấp và ở độ cao 800-1500m trên mặt biển. Bách xanh là loài cây có khả năng … [Read more...]

[logo-slider]