Võ Đại Hải Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Tóm tắt Vối thuốc là loài cây bản địa, gỗ lớn, đa tác dụng có khả năng tái sinh tự nhiên, hạt và chồi rất tốt. Nghiên cứu được thực hiện tại vùng Tây Bắc ở các tỉnh Sơn La, Lai Châu và Điện Biên cho hai đối tượng là rừng tự nhiên có Vối thuốc ở tầng cây cao và rừng tái sinh sau nương rẫy. Kết quả nghiên cứu cho thấy, Vối thuốc là loài tái sinh rất mạnh với giá trị tổ thành có nơi lên tới 5,1 với trường hợp tái sinh dưới tán rừng và 2,4 - 9,7 với … [Read more...]
Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên Vối thuốc (schima wallichii choisy) tại vùng Tây Bắc
Ảnh hưởng của xử lý thực bì, làm đất và bón phân tới sinh trưởng một số loài Keo trồng tại Việt Nam
NguyễnQuang Dương Đặng Thịnh Triều TÓM TẮT Bài báo này tóm tắt một số kết quả nghiên cứu về xử lý thực bì, làm đất và bón phân trong trồng rừng keo tại Việt Nam trong những năm gần đây. Sinh trưởng của keo lưỡi liềm (Acacia srassicarpa) và keo lá tràm (A. auriculiformis) tốt hơn khi đất được xử lý bằng cách lên líp nơi đất bị ngập lụt vào mùa mưa.Kích thước líp cho keo lưỡi liềm là cao 0,2m và rộng 4, và với keo lá tràm cao 0,2m và rộng 1,5m. Việc để lại cành, nhánh sau khai thác làm tăng … [Read more...]
Xén tóc Trirachys bilobulartus grssitt & Rondon đục thân hại cây Đước Rhizophora apiculata Blume rừng phòng hộ Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh
Phạm Quang Thu1, Lê Văn Bình1 và Lê Văn Sinh2 (1 )Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (2) Trưởng Ban Quản lý rừng ngập mặn Cần Giờ TÓM TẮT Sự thay đổi điều kiện sinh thái đã kéo theo sự xuất hiện của côn trùng gây hại là những lý do chính làm diện tích rừng ngập mặn Cần Giờ có thể bị thu hẹp. Sâu đục thân thuộc họ Cossidae được xác định là loài Zeuzera conferta và một loài sâu khác gây u bướu thân, cành cũng thuộc họ Cossidae gây hại rừng Đước ở các lập địa có điều kiện sinh thái thay … [Read more...]
Sử dụng các chỉ thị RAPD và ADN lục lạp trong nghiên cứu quan hệ di truyền của một số xuất xứ cây Lim xanh Erythrophleum fordii Oliv
Quách Thị Liên, Nguyễn Đức Thành Viện Công nghệ Sinh học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam Nguyễn Hoàng Nghĩa Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Lim xanh có phân bố trải dài suốt từ Quảng Ninh đến Quảng Bình trong đó có các xuất xứ nổi tiếng như Cầu Hai, Chân Mộng (Vĩnh Phú), Ba Vì, Sơn Tây (Hà Tây), Mai Sưu (Hà Bắc) hoặc Hữu Lũng (Lạng Sơn) song đến nay khó tìm thấy những quần thụ lim rộng lớn mà chỉ còn một số cá thể rải rác [12]. Hiện nay Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam đã sưu … [Read more...]
Phytogeographic review of Vietnam and adjacent areas of Eastern Indochina
L. V. Averyanov, Phan Ke Loc, Nguyen Tien Hiep, D. K. Harder The northeastern and southwesterm frontiers of Vietnam are formed by the waters of the Bac Bo (Tonkin) and Thailand (Siam) Gulfs of the South China Sea. The coastline of mainland Vietnam extends nearly 3440 km. A large number of islands, mainly of continental origin and also numerous small coral atolls are included in the territory of Vietnam. The Annamite mountain chains, mainly the Den Dinh, Sam Sao, Hua Phan and Truong Son Ridges … [Read more...]
Conservation prospects for threatened Vietnam tree species: results from a demographic study
Conservation prospects for threatened Vietnam tree species: results from a demographic study Given that changes in population size are low, information on future prospects of long-lived tree species is necessarily obtained from demographic models. We stud-ied six threatened tree species in four Vietnamese protected areas: the broad-leaved Annamocarya sinensis, Manglietia fordiana and Parashorea chinensis, and the coniferous Calocedrus macrolepis, Dacrydium elatum and Pinus kwangtunggensis. … [Read more...]
Kết quả phân tích đa dạng di truyền loài sao lá hình tim (Hopea cordata Vidal) thuộc họ Dầu (Dipterocarpaceae) bằng chỉ thị phân tử
Nguyễn Hoàng Nghĩa Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Thuý Hạnh, Nguyễn Đức Thành Viện Công nghệ Sinh học, Viện KH&CNVN Sao lá hình tim (Hopea cordata Vidal) là loài cây bản địa họ Dầu, hiện chỉ còn thấy tại 3 điểm nhỏ thuộc hai xã của huyện Cam Ranh, Khánh Hoà, hiện có số cây cá thể không quá 250 và luôn bị đe doạ chặt phá, vì vậy đánh giá đa dạng di truyền để đưa ra biện pháp bảo tồn thích hợp là rất cần thiết. Kết quả phân tích một số gen lục lạp và chỉ thị nhân (RAPD) … [Read more...]
Nghiên cứu cơ sở khoa học để xác định đường kính khai thác tối thiểu hợp lý đối với cây rừng tự nhiên ở khu vực Tây Nguyên
Trần Văn Con Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam I. ĐẶT VẤN ĐỀMặc dù đã có rất nhiều các công trình nghiên cứu ở trong nước và ngoài nước nhằm tạo ra cơ sở khoa học để xác định các biện pháp kinh doanh rừng tự nhiên, trong đó có việc qui định đường kính khai thác tối thiểu trong hệ thống khai thác chọn rừng tự nhiên hỗn loài nhiệt đới. Các qui định hiện hành về đường kính khai thác tối thiểu tại quyết định 40/2005/QĐ-BNN vẫn còn nhiều điểm bất hợp lý, đó là:* Qui định đường kính khai thác theo … [Read more...]
Conservation Status and Breeding Work of Conifer Species in Vietnam with Reference to Pines
Giá trị môi trường và dịch vụ môi trường rừng
Rừng là bộ phận không thể thay thế được của môi trường sinh thái, giữ vai trò cực kỳ quan trọng đối với đời sống con người. Ngoài việc cung cấp gỗ củi và các lâm sản khác, rừng có vai trò to lớn trong việc phòng hộ, duy trì môi trường sống như điều hòa khí hậu, điều tiết nguồn nước, hạn chế xói mòn, rửa trôi và hạn chế bão lụt, hấp thụ các bon, duy trì bảo tồn đa dạng sinh học, vv. Các chức năng này của rừng được hiểu là các giá trị môi trường và dịch vụ môi trường Nguồn: Tạp chí Nông nghiệp … [Read more...]