Mục tiêu
Xây dựng tập hợp biện pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng tự nhiên có thể áp dụng cho Chương trình 661.
Điểm thực hiện
Thí nghiệm được thực hiện tại 3 xã là tại khu vực đập thuỷ điện Hoà Bình (xã Vầy Nưa huyện Đà Bắc, xã Bình Thanh và Thung Nai huyện Cao Phong).
Nội dung
Nộ dung thí nghiệm được tổng hợp trong bảng dưới đây.
Các mô hình thí nghiệm
TT |
Mô hình thí nghiệm |
Diện tích (ha) |
1 |
Trồng cây bản địa trên đất trống |
7.2 |
2 |
Gieo hạt thẳng trên đất trống |
1.2 |
3 |
Trồng bổ cây bản địa làm giàu rừng nghèo kiệt |
6.0 |
4 |
Bảo vệ và khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên |
7.5 |
5 |
Trồng xen cây bản địa với cây luồng (Dendrocalamus ) |
3.0 |
6 |
Trồng cây lâm đặc sản ngoài gỗ tại rừng nghèo kiệt |
3.0 |
7 |
Trồng cây bản địa dưới tán rừng keo |
3.0 |
Mỗi mô hình chứa từ 3 tới 5 công thức nhằm tìm ra các phương pháp phục hồi rừng tự nhiên tốt hơn. Các loài cây mục đích là: Cinnamomum parthenoxylum, Erythrophloeum fordii, Hopea odorata, Lithocarpus ducampii, Peltophorum tonkinensis, Melia azedarach, Ormosia balansae, Canarium album, and Lithocarpus fissus.
Đơn vị thực hiện
Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường Rừng (RCFEE)
Phòng kỹ thuật Lâm sinh – Viện KHLN Việt Nam
Tin mới nhất
- Tham vấn các bên liên quan về Đánh giá rủi ro khu vực (RRA) của Chương trình sinh khối bền vững (SBP) tại Việt Nam
- Hội thảo Tham vấn Báo cáo đánh giá rủi ro vùng nguyên liệu theo Tiêu chuẩn SBP
- Hội thảo Công nghệ giám định gỗ DART-TOFMS của Hoa Kỳ – Bước tiến giúp minh bạch hóa chuỗi cung ứng gỗ hợp pháp ở Việt Nam
- THÔNG BÁO TUYỂN DỤNG CHUYÊN GIA
- Lễ ký kết Biên bản ghi nhớ giữa Viện Nghiên cứu Vườn thực vật quốc gia Hàn Quốc (KoAGI) với Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (VAFS)