Hoàng Văn Thắng
Phòng kỹ thuật Lâm sinh
Đoàn Thị Mai
Trung tâm Nghiên cứu Giống cây rừng
Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
TÓM TẮT
Kết quả bước đầu nghiên cứu nhân giống Sở bằng giâm hom và ghép cây mầm cho thấy các biện pháp kỹ thuật giâm hom và ghép cây mầm đều rất có triển vọng. Trong các loại hormon được sử dụng thì hormon NAA với nồng độ 0,1% cho tỷ lệ ra rễ cao nhất (72,3%) và chất lượng hom tốt nhất. Giâm hom Sở vào tháng 8 cho tỷ lệ hom ra rễ cao nhất (83,4%). Kết quả thí nghiệm ghép cây mầm Sở cho thấy, gốc ghép là cây mầm 30 ngày tuổi, chồi ghép là cây mô và vật liệu kết nối bằng giấy nhôm mỏng cho cây ghép có tỷ lệ sống cao nhất, đạt 80,0-84,4%.
Tin mới nhất
- Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp
- Ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến năng suất rừng trồng Keo lai 9,5 năm tuổi ở Quảng Trị
- Nghiên cứu đặc điểm đất đai tại khu vực loài Trúc đen (Phyllostachys nigra Munro) phân bố tại Sa Pa, Lào Cai
- Phân tích chỉ số đa dạng sinh học của thực vật thân gỗ trong Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà - Tp. Đà Nẵng
- Nghiên cứu đa dạng di truyền cây Dầu rái (Dipterocarpus alatus Roxb.) bằng kỹ thuật RAPD
Các tin khác
- Cây Cáng lò (Betuala alnoides Buch. Ham. Ex D. Don) - một loài cây có triển vọng trồng rừng quy mô lớn ở Việt Nam
- Xây dựng cơ sở dữ liệu đa dạng sinh học cho rừng đặc dụng Hương Sơn - Hà Tây
- Tìm thấy một loài nứa mới Nứa Sa Pa (Schizostacchyum chinense Rendle) thuộc chi Schizostachyum Nees (họ Hoà thảo - Poaceae) cho hệ thực vật Việt Nam
- Đánh giá tác động xã hội của công tác quản lý rừng ở Lâm trường Đắc Tô - Kon Tum
- Nghiên cứu đa dạng di truyền một số giống sở (Camelia sp.) của Việt Nam bằng kỹ thuật RAPD