Khả năng tái sinh chồi in vitro ở cây Dó trầm Aquilari crassna. Pierre

Tạ Minh Hoà - Chủ nhiệm đề tài Nguyễn thị Hiền - Cộng tác viên đề tài " Hợp tác nghiên cứu nâng cao hiệu quả nhân giống cây Dó trầm bằng phương pháp công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật" T rung tâm nghiên cứu lâm đặc sản Tóm tắt : Sự nuôi cấy Aquilari crassna. Pierre được thực hiện từ chồi ngọn và chồi nách của cây in vitro. Sự nhân chồi được thực hiện từ chồi ngọn trên môi trường MS chứa BA 0,2 mg/l; Kinetin 0,2 mg/l và Adenin 0,1 mg/l. Sự tăng trưởng của ngọn chồi (chứa mô … [Read more...]

Quan niệm mới về lâm nghiệp và quản lý rừng bền vững ở Việt Nam

Trần Văn Con - Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Mở đầu Kể từ Hội nghị thượng đỉnh Rio 1972, khái niệm "phát triển bền vững" đã trở thành một thuậtt ngữ bị lạm dụng quá nhiều nhưng ít được hiểu một cách đúng đắn. Thật vậy, hiện tại ít có một khái niệm nào lại có nhiều định nghĩa và được tranh luận rộng rãi như vậy. Khái niệm "quản lý rừng bền vững" đã được tạo ra và trở thành một sự bắt buộc khi nói đến một nền "lâm nghiệp tốt". Trong thực tế, rất ít quốc gia đạt được thành công trong việc … [Read more...]

Một số giải pháp kinh tế kỹ thuật nhằm khôi phục và phát triển rừng ngập mặn ở Việt Nam

Ngô Đình Quế và các CTV - Trung tâm NC Sinh thái và Môi trường rừng I. Mở đầu Nước ta là một trong số ít nước trên thế giới có hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển rất độc đáo của vùng đất ngập nước. Vai trò và ý nghĩa kinh tế, xã hội, môi trường của rừng ngập mặn đã được khẳng định trong nghiên cứu và trong thực tiễn không những ở nước ta mà còn ở nhiều nước trên thế giới, đặc biệt nơi có rừng ngập mặn. Rừng ngập mặn là hệ sinh thái rất nhạy cảm với các yếu tố môi trường và phương thức … [Read more...]

Về giá rừng

Vũ Long 1.Giá rừng là vấn đề rất mới đối với kinh tế lâm nghiệp Việt nam. Trong thực tiễn sản xuất và đời sống, đất đai là một tài sản đã được trao đổi trên thị trường từ rất lâu và đến thời kỳ Đổi mới chúng ta đang khôi phục lại thị trường bất động sản đất đai. Nhưng đối với rừng- cũng là một loại tài nguyên thiên nhiên, với tư cách là tài sản, thì dường như từ trước đến nay chưa có thị trường trao đổi. Trong vài năm gần đây, ở một số vùng quan hệ thị trường phát triển như vùng Đông Nam bộ, … [Read more...]

Nhóm cộng đồng hỗ trợ bảo tồn với Vùng Chim quan trọng

Lê Trọng Trải - Chương trình BirdLife Việt Nam Nhóm cộng đồng hỗ trợ bảo tồn (Site Support Groups-SSGs) do Tổ chức BirdLife Quốc Tế khởi xướng từ những năm 1980 để hỗ trợ công tác bảo tồn tại các Vùng chim quan trọng (VCQT/Important Bird Area-IBA). Các VCQT là những vùng được xác định dựa trên các tiêu chí quốc tế được chuẩn hoá. Tiêu chí ưu tiên hàng đầu là các loài chim đặc hữu, các loài chim có vùng phân bố hẹp (bao gồm các loài quý hiếm bị đe doạ ở cấp quốc tế và quốc gia), tiêu chí thứ … [Read more...]

Ứng dụng côn trùng học với đời sống con người

GS.TS Bùi Công Hiển - KS. Đặng Ngọc Anh : Trung tâm ứng dụng côn trùng học Đại học KHTN - Đại học Quốc gia Hà Nội I. Đặt vấn đề: Côn trùng (Insecta) gắn kết với đời sống con người ở tất cả mọi nơi, mọi lúc và mọi lĩnh vực hoạt động như kinh tế, chính trị, khoa học kỹ thuật, văn hoá v.v... Trong quá trình phát triển, côn trùng đã có mặt trên hành tinh của chúng ta hàng chục triệu năm trước khi con người xuất hiện. Suốt quá trình tồn tại và phát triển, con người không thể loại bỏ côn … [Read more...]

Lâm nghiệp cộng đồng ở Việt Nam – Tiềm năng, cơ hội và thách thức

Lâm nghiệp cộng đồng ở Việt Nam - Tiềm năng, cơ hội và thách thức Nguyễn Hồng Quân – Phạm Xuân Phương Việt Nam với 2/3 diện tích là vùng đồi núi, đây là nơi sinh sống của hơn 24 triệu đồng bào thuộc 54 dân tộc, đặc biệt là cộng đồng các dân tộc ít người mà cuộc sống của họ luôn gắn bó mật thiết với đất đai, rừng núi, đây cũng là nơi hoạt động chủ yếu của ngành lâm nghiệp, vì vậy, việc xã hội hoá ngành lâm nghiệp không chỉ là một yêu cầu thực tế khách quan của Việt Nam mà nó còn phù hợp với xu … [Read more...]

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÂM NGHIỆP CỘNG ĐỒNG BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG Ở VIỆT NAM

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÂM NGHIỆP CỘNG ĐỒNG BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG Ở VIỆT NAM Nguyễn Hồng Quân — Phạm Xuân Phương Lâm nghiệp cộng đồng ở Việt Nam - Tiềm năng, cơ hội và thách thức Việt Nam với 2/3 diện tích là vùng đồi núi, đây là nơi sinh sống của hơn 24 triệu đồng bào thuộc 54 dân tộc, đặc biệt là cộng đồng các dân tộc ít người mà cuộc sống của họ luôn gắn bó mật thiết với đất đai, rừng núi, đây cũng là nơi hoạt động chủ yếu của ngành lâm nghiệp, vì vậy, việc xã hội hoá ngành lâm nghiệp … [Read more...]

Kết quả nghiên cứu xây dựng các mô hình rừng trồng sản xuất ở tỉnh Hà Giang

1. Mở đầu. Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng đặt ra nhiệm vụ phải trồng 3 triệu ha rừng sản xuất giai đoạn 1998-2010, tuy nhiên cho đến năm 2005 chúng ta mới đạt 49% kế hoạch, so với nhiệm vụ đến năm 2010 chỉ đạt 34%. Chính vì vậy, tại Hội nghị sơ kết Dự án Chính phủ đã chỉ đạo trong thời gian tới cần tập trung đẩy mạnh phát triển trồng rừng sản xuất. Bên cạnh các Lâm trường, Công ty lâm nghiệp, các doanh nghiệp,… hộ gia đình có một vai trò rất quan trọng trong việc thực hiện trồng mới 3 triệu ha … [Read more...]

Dự án “Tổng quan quá trình phục hồi rừng ở Việt Nam – Bài học từ quá khứ” do tổ chức Nghiên cứu lâm nghiệp quốc tế tài trợ (CIFOR)

Phục hồi rừng là vấn đề đang Các chính phủ các nước nằm trong vùng nhiệt đới, các tổ chức quốc tế và các tổ chức tư nhân rất quan tâm.Họ đã đầu tư nhiều về kinh phí và nhân lực cho các hoạt động phục hồi rừng ở những khu vực mà rừng nhiệt đới đã bị phá hủy và đang bị thoái hóa. Tuy vậy, cho đến nay vẫn chưa có nghiên cứu nào đánh giá nhằm rút ra các kinh nghiệm, những bài học trong quá trình phục hổi rừng để làm cơ sở cho các hoạt động phục hồi rừng tiếp theo. Từ thực tế kết quả đã có trong quá … [Read more...]

[logo-slider]