Nghiên cứu quan hệ di truyền của một số loài thuộc họ Dầu (Dipterocarpaceae) ở Việt Nam dựa trên đa hình ADN genome và lục lạp

Các loài cây họ Dầu (Dipterocarpaceae) phân bố nhiều ở khu vực ấn Độ, Malaixia, kéo dài từ đảo Seychelle qua ấn Độ đến Philippin, tất cả gồm có 13 chi và 470 loài. ở Việt Nam họ Dầu có 6 chi và khoảng trên 40 loài. Phía Nam từ Quảng Nam trở vào có 24 loài, khu vực miền Trung từ đèo Ngang đến đèo Hải Vân có 9 loài, ở miền Bắc có 5 loài và 1 loài có ở cả 3 vùng. Ngoài việc cung cấp gỗ, các loài cây họ Dầu còn cho một số sản phẩm khác dùng trong công nghiệp sơn và dầu bóng, trong dân gian nhân dân … [Read more...]

Nghiên cứu giá trị phòng hộ đê biển của rừng ngập mặn tại Xuân Thuỷ – Nam Định

Nghiên cứu giá trị phòng hộ đê biển của rừng ngập mặn tại Xuân Thuỷ - Nam Định Vũ Tấn Phương Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng Nguồn: Tạp chí Nông nghiệp và Phát trển Nông thôn số 17-2007, trang 68-72 … [Read more...]

Danh sách các tiến bộ kỹ thuật đề nghị được công nhận năm 2008 của Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam

TT Tên tiến bộ kỹ thuật Tên tác giả Chỉ số năng suất, chất lượng, hiệu quả và vùng áp dụng I Đã được công nhận 1 Giống quốc gia bạch đàn lai nhân tạo EU27 Nguyễn Việt Cường và cộng sự Tam Thanh - Phú Thọ, Tân Lập - Bình Phước và những nơi có điều kiện sinh thái tương tự, đạt 21,9m3/ha/năm ở Tam Thanh, 40,3m3/ha/năm ở Tân Lập. 2 Giống quốc gia keo lai nhân tạo MA1 Nguyễn Việt Cường và cộng sự Ba Vì - Hà Nội, Bình Điền - Thừa Thiên Huế và những nơi có điều kiện sinh thái tương tự, đạt … [Read more...]

Nghịch lý giống cây rừng

Nguyễn Hoàng Nghĩa Viện Khoa học Lâm nghiệp VN I. Mở đầu. Với những cố gắng lớn lao về chọn giống và các biện pháp thâm canh mà năng suất rừng trồng đã tăng lên vượt bực, nhất là đối với bạch đàn (Eucalyptus) ở nhiều nước trên thế giới trong những năm vừa qua. Qua các số liệu tổng kết của Braxin thì có thể thấy năng suất tiềm năng của các rừng trồng bạch đàn đã tăng trên 5% mỗi năm qua một chu kỳ dài 30 năm ở nước này. Vào năm 1991, Campinhos đã phác thảo những bước tăng năng suất rừng … [Read more...]

Nhiệm vụ khoa học công nghệ tiếp tục năm 2009 Trang 2

Nhiệm vụ khoa học công nghệ tiếp tục năm 2009 16 Nghiên cứu chọn, nhân giống và kỹ thuật gây trồng Giổi xanh và Re gừng TT NC Giống cây rừng Ths. Nguyễn Đức Kiên 2008-2012 17 Nghiên cứu chọn giống và kỹ thuật gây trồng Tống quá sủ, thông caribê, Bạch đàn,Keo vùng cao, cho vùng Tây Bắc. Viện Khoa học Lâm nghiệp VN TS. Đặng Văn Thuyết 2008-2012 18 Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật bảo vệ và nâng cao độ phì của đất nhằm nâng cao năng suất rừng trồng bạch đàn, keo ở các luân kỳ sau. Phân … [Read more...]

Nhiệm vụ khoa học công nghệ tiếp tục năm 2009 Trang 1

Nhiệm vụ khoa học công nghệ tiếp tục năm 2009 TT Tên nhiệm vụ KHCN Cơ quan chủ trì Cá nhân chủ trì Thời gian thực hiện A Nhiệm vụ cấp Nhà nước I Chương trình Công nghệ sinh học nông nghiệp 1 Nghiên cứuứng dụng chỉ thị phân tử ADN trong chọn tạo giốngbạch đàn Uro Viện Khoa học Lâm nghiệp VN ThS. Trần Hồ Quang 2006 - 2010 2 Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm vi sinh hỗn hợp dạng viên nén/dạng nang cho bạch đàn, thông và phi lao trên các lập địa thoái hoá, nghèo chất dinh dưỡng Viện … [Read more...]

Nhiệm vụ khoa học công nghệ mới năm 2009

TT Tên đề tài tuyển chọn Chủ trì đề tài Đơn vị thực hiện Thời gian thực hiện I Đề tài cấp Nhà nước 1 Nghiên cứu xử lý một số loại gỗ rừng trồng từ nhóm 5 đến nhóm 8 làm nguyên liệu đóng tàu thuyền đi biển ThS. Nguyễn Quang Trung TT. Công nghiệp rừng 2009-2010 II Đề tài trọng điểm cấp Bộ 1 Nghiên cứu khảo nghiệm và kỹ thuật trồng thâm canh một số giốngtiến bộ kỹ thuật mới được công nhận trong 3 năm gần đây cho keo và bạch đàn tại một số vùng trọng điểm. PGS.TS. Nguyễn Hoàng … [Read more...]

Nhiệm vụ xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật năm 2009

Tiêu chuẩn đo lường chất lượng TT Xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Đơn vị Thời gian Ghi chú 1 Gỗ khúc cây lá kim và cây lá rộng – Các khuyết tật nhìn thấy được – Thuật ngữ và định nghĩa Viện Khoa học Lâm nghiệp VN 2009 Chuyển đổi có sửa đổi nội dung 2 Gỗ khúc cây lá kim và cây lá rộng – Các khuyết tật nhìn thấy được – Phân loại Viện Khoa học Lâm nghiệp VN 2009 nt 3 Gỗ xẻ cây lá kim - khuyết tật - Thuật ngữ và định nghĩa Viện Khoa học Lâm nghiệp VN 2009 nt 4 Gỗ xẻ cây lá kim - … [Read more...]

Nghiên cứu khả năng thấm thuốc bảo quản bằng phương pháp ngâm thường của một số loại gỗ rừng trồng

Nguyễn Văn Đức, Trương Quang Chinh, Vũ Văn Thu Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam Tómtắt Xử lý bảo quản gỗ bằng phương pháp ngâm thường có yêu cầu kỹ thuật đơn giản và có tính khả thi cao. Kết quả nghiên cứu khả năng thấm thuốc sáu loại gỗ rừng trồng ở mức độ ẩm thấp và độ ẩm cao đã xây dựng các phương trình tương quan, có thể áp dụng trong thực tế để xác định chế độ cho mỗi mẻ tẩm, tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng, chất lượng gỗ tẩm. Ngâm gỗ có độ ẩm cao có thể áp dụng để xây dựng chế độ … [Read more...]

Đánh giá hiệu quả các mô hình trang trại lâm nghiệp tại hai tỉnh Yên Bái và Phú Thọ

Trần Thị Thu Thuỷ Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Tóm tắt Trang trại Lâm nghiệp là một loại hình tổ chức sản xuất mới trong sản xuất lâm nghiệp ở Việt Nam. Đề tài đã hệ thống hoá một số vấn đề lý luận cơ bản và khái quát thực trạng phát triển về kinh tế trang trại lâm nghiệp ở hai tỉnh Yên Bái và Phú Thọ, phân tích đánh giá hiệu quả một số mô hình trang trại lâm nghiệp tại khu vực nghiên cứu. Trên cơ sở đó, đề tài đã đề xuất định hướng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả và … [Read more...]

[logo-slider]