Danh sách các ấn phẩm đã công bố năm 2007: Bài báo khoa học tiếng Việt

II. Bài báo khoa học tiếng Việt
1 Bùi Duy Ngọc, Nguyễn Đình Hợi, Nguyễn Thị Minh Xuân, 2007. Bước đầu nghiên cứu nâng cao khối lượng thể tích gỗ Hông (Paulownia fortunei). Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 1/2007, trang 291-296
2 Bùi Duy Ngọc, Nguyễn Đình Hợi, Nguyễn Thị Minh Xuân, 2007. Tiềm năng nguyên liệu gỗ Đước (Rhizophora apiculata) ở Cà Mau làm nguyên liệu phục vụ nghành chế biến. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 3-2007, trang 411-418.
3 Bùi Văn Ái, 2007. Nghiên cứu một số đặc tính của chế phẩm bảo quản lâm sản từ dầu vỏ hạt điều. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 1/2007, trang 297-300.
4 Cao Hải Xuân, Nguyễn Nghĩa Thìn,Nguyễn Thị Kim Thanh, 2007. Kết quả điều tra cây thuốc được đồng bào địa phương sử dụng ở vườn quốc gia Cát Bà. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 2-2007, trang 332-336.
5 Đặng Thịnh Triều, Nguyễn Quang Dương, 2007. Nghiên cứu ảnh hưởng của xử lý thực bì, làm đất và bón phân tới sinh trưởng một số loài Keo trồng tại Việt Nam. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Số 18/2007, trang 67-72.
6 Đặng Thịnh Triều, Nguyễn Toàn Thắng, 2007. Kết quả tuyển chọn cây trội cho việc cải thiện giống Hồi (Illicium verum Hook.f) tại Văn Quan – Lạng Sơn.Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 3-2007, trang 388-393.
7 Đặng Trung Tấn, Võ Ngươn Thảo, 2007. Rừng ngập mặn Cà Mau. Số đặc san tháng 7/2007 về Quản lý sử dụng rừng bền vững, thương mại và tiếp thị Lâm sản chính ở Việt Nam. Trang 45-48.
8 Đặng Văn Thuyết, 2007. Kỹ thuật trồng cây Cọc rào. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 2-2007, trang 372-373.
9 Đặng Văn Thuyết, 2007. Kỹ thuật trồng cây Lim xẹt. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 4-2007, trang 499-500.
10 Đặng Văn Thuyết, 2007. Kỹ thuật trồng cây Trôm. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 1/2007, trang 309-310.
11 Đặng Văn Thuyết, Nguyễn Thanh Sơn, Lương Thế Dũng, 2007. Nghiên cứu xác định điều kiện gây trồng keo tai tượng ở vùng Trung tâm cung cấp gỗ lớn. Tạp chí Rừng và đời sống, Chuyên đề số 1-tháng 12, trang35-42
12 Đặng Văn Thuyết, Nguyễn Thanh Sơn, Lương Thế Dũng, 2007. Xác định điều kiện gây trồng Thông caribê cung cấp gỗ lớn ở vùng Đông Bắc Bộ. Tạp chíKhoa học Lâm nghiệp số 3-2007, trang 384-387.
13 Đỗ Văn Bản, 2007. Vị đắng trong măng. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 4-2007, trang 496-498.
14 Đoàn Đình Tam, 2007. Kết quả chuẩn đoán dinh dưỡng qua hình thái của cây Chò chỉ. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 2-2007, trang 337-344.
15 Đoàn Thị Mai và các cộng tác viên, 2007. Nhân giống Xoan ta bằng phương pháp ghép cây mầm. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 3-2007, trang 394-396.
16 Dương Tiến Đức, Cao Chí Khiêm, 2007. Nghiên cứu xác định hiện trạng và tổ thành rừng tự nhiên chủ yếu vùng phòng hộ đầu nguồn sông Đà, làm cơ sở xây dựng hệ khóa giải đoán trong phân loại tài nguyên rừng dùng cho ảnh vệ tinh LANDSAT, SPOT5. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 4-2007, trang 460-467.
17 Dương Tiến Đức, Cao Chí Khiêm, Bùi Thanh Hằng, 2007. Giới thiệu phần mềm Co2Fix V 3.1 và các ứng dụng trong tính toán sinh khối và giá trị của rừng. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 1/2007, trang 301-308.
18 Hoàng Liên Sơn, 2007. Kết quả nghiên cứu đánh giá chất lượng rừng trồng phòng hộ trên đất cát ven biển trong dự án 5 triệu ha rừng giai đoạn 1998 – 2005. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 3-2007, trang 401-406.
19 Hoàng Thị Tám, 2007. Kết quả khảo nghiệm hiệu lực của một số loại thuốc bảoquản phòng chống nấm mốc cho Mây, Giang làm hàng thủ công mỹ nghệ. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 4-2007, trang 491-495.
20 Hoàng Văn Thắng, Nguyễn Quang Khải, 2007. ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật thâm canh đến rừng trồng Sở tại Đại Lải – Vĩnh Phúc. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 2-2007, trang 345-351.
21 Hoàng Việt Anh, 2007. Ứng dụng chỉ số nhiệt thực vật cho việc đánh giá sa mạc hóa vùng bờ biển Việt Nam. Tạp chí Khoa học Đất. Số 27, trang 143-149.
22 Lê Đình Khả, Đoàn Thị Mai, Lương Thị Hoan, 2007. Nghiên cứu nhân giống căm xe bằng giâm hom. Tạp chíNông nghiệp và phát triển Nông thôn, số 112 tháng 7 năm 2007, trang 31-36.
23 Lê Đình Khả, Harwood, Hà Huy Thịnh, V.Luangviriyasaeng, Nguyễn Đình Hải, Mai Trung Kiên, 2007. Lai trong loài keo lá tràm và ưu thế lai cá thể. Tạp chíNông nghiệp và phát triển Nông thôn, số 106-kỳ 2 tháng 4 năm 2007, trang 43-46.
24 Lê Xuân Phúc, 2006. Kết quả bước đầu nghiên cứu cải tiến nhà giâm hom cây giống lâm nghiệp. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 2-2007, trang 367-371.
25 Nguyễn Bá Văn, 2007. Một số đặc điểm lâm học của loài Sâng (Pometia pinata porst) tại Vườn Quốc Gia Cúc Phương – Ninh Bình. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 2-2007, trang 321-331.
26 Nguyễn Can, Đào Vũ, 2007. Sử dụng Tấm Đệm cho việc chuẩn bị đất trồng rừng bằng máy Xúc trên vùng đất lầy thụt Tây Nam Bộ. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 3-2007, trang 425-430.
27 Nguyễn Hoàng Nghĩa, Nguyễn Đức Thành, Trần Thuỳ Linh, 2007. Kết quả phân tích đa dạng di truyền loài Gõ đỏ (Afzelia xylocarpa Kurz) bằng chỉ thị phân tử. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, số 112 tháng 7 năm 2007, trang 44-48.
28 Nguyễn Hoàng Nghĩa, Nguyễn Văn Chiến, 2007. Kết quả khảo nghiệm ba dòng Keo lá tràm chống chịu bệnh, sinh trưởng nhanh cho vùng Đông Nam Bộ. Tạp chí Nông nghiệp &PTNT, số 18, tháng 11/2007, trang 55-58.
29 Nguyễn Hoàng Nghĩa, Nguyễn Văn Chiến, 2007. Kết quả khảo nghiệm hai dòng keo lai tự nhiên chống chịu bệnh, sinh trưởng nhanh tại vùng Đông Nam Bộ. Tạp chí Nông nghiệp &PTNT, số 16, tháng 9/2007, 66-69.
30 Nguyễn Hoàng Nghĩa, Trần Văn Tiến, 2007. Bổ sung chi mới, chi Tre lông Kinabaluchloa K.M.Wong (phân họ Bambusoidae) và loài Tre lông Bidoup cho hệ thực vật Việt Nam. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 2/2007, trang 311-313.
31 Nguyễn Hoàng Nghĩa, Trần Văn Tiến, 2007. Kết quả xây dựng danh sách tre trúc Việt Nam. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 1/2007, trang 249-258.
32 Nguyễn Hoàng Nghĩa, Trần Văn Tiến, 2007. Tìm thấy một loài nứa mới – Nứa Sa Pa (Schizostachyum chinense Rendle) thuộc chi Schizostachyum Nees (Họ Hòa thảo – Poaceae) cho hệ thực vật Việt Nam. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 4-2007, trang 438-440.
33 Nguyễn Huy Sơn, 2007. Đặc điểm sinh lý và phương pháp bảo quản hạt Giổi xanh. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 4-2007, trang 475-478.
34 Nguyễn Minh Chí, Lê Văn Thuật, Đỗ Minh Hiển, 2007. Nghiên cứu chọn cây trội, dẫn dòng Keo tai tượng phục vụ trồng rừng cung cấp gỗ gia dụng. Tạp chíKhoa học Lâm nghiệp số 4-2007, trang 468-474.
35 Nguyễn Quang Khải, Khuất Hữu Trung, 2007. Nghiên cứu đa dạng di truyền một số giống sở (Camellia sp.) của Việt Nam bằng kỹ thuật RAPD. Tạp chíKhoa học Lâm nghiệp số 4-2007, trang 452-459.
36 Nguyễn Quang Trung, 2007. Nghiên cứu sử dụng gỗ tràm (Melaleuca cajuputy) làm nghiên liệu sản xuất ván dăm. Tạp chíNông nghiệp và phát triển Nông thôn, số 106-kỳ 2 tháng 4 năm 2007, trang 47-50.
37 Nguyễn Thị Bích Ngọc, Trương Quang Chinh, Bùi Duy Vượng, Nguyễn Thị Hằng, Lê Bạch Đằng, 2007. Kết quảkhảo nghiệm hiệu lực phòng chống côn trùng gây hại lâm sản của một số chất chiết từnguyên liệu thực vật. Tạp chíKhoa học Lâm nghiệp số 4-2007, trang 486-490.
38 Nguyễn Thị Thuý Nga, Phạm Quang Thu, 2007. Xác định cơ chế gây bênh chết Thông mã vĩ của tổ hợp Nấm xanh (Ophiostoma sp) và một số loại mọt tại Vườn quốc gia Tam Đảo. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 3-2007, trang 407-410.
39 Nguyễn Tiến Dũng, Trần Văn Con, 2007. Một số đặc điểm cấu trúc rừng làm cơ sở đề xuất các biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm quản lý rừng bền vững ở Kon Hà Nừng – Tây Nguyên. Tạp chíNông nghiệp và phát triển Nông thôn, số 103-kỳ 2 tháng 3 năm 2007, trang 48-52.
40 Nguyễn Văn Dưỡng, Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Thị Hải, 2007. Đánh giá chất lượng nhựa Thông caribê (Pinus caribeae) tại Đại Lải. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 2-2007, trang 360-366.
41 Nguyễn Văn Thịnh, Bùi Thanh Hằng, 2007. Hiện trạng rừng, đất rừng và tình hình sử dụng tại huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 1/2007, trang 285-290.
42 Nguyễn Việt Cường, Phạm Đức Tuấn, 2007. Ứng dụng chỉ thị phân tử (RAPD và ADN lục lạp) trong nghiên cứu đa dạng di truyền và xây dựng vườn cây Cóc hành. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 117 năm 2007, trang 69-75.
43 Phạm Quang Thu, Đào Ngọc Quang, Lê Văn Bình, Nguyễn Quang Dũng, 2007. Bước đầu xác định nguyên nhân gây chết Thông mã vĩ (Pinus massoniana Lambert) ở Vườn Quốc gia Tam Đảo. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 2-2007, trang 314-320.
44 Phạm Quang Thu, Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2007. Bệnh phấn hồng do nấm ngoại sinh Corticium salmonicolor hại keo lai trên các khu khảo nghiệm tại Đông Nam Bộ. Tạp chí Nông nghiệp &PTNT, số 17, tháng 10/2007, 78-83.
45 Phạm Quang Thu, Nguyễn Thị Thúy Nga, 2007. Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn nội sinh để phòng trừ nấm Cryptosporiopsis Eucalypti Sankaran & Sutton gây bệnh cháy lá Bạch đàn. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 4-2007, trang 479-485.
46 Phan Thị Lương Ngọc, Phạm Thị Thanh Miền, 2007. Khả năng thấm thuốc XM5 của gỗ Keo lá tràm theo phương pháp tẩm chân không áp lực. Tạp chíKhoa học Lâm nghiệp số 3-2007, trang 419-424.
47 Trần Hữu Biển, 2007. Kết quả nghiên cứu nhân giống hom và chiết cành cây Ươi (Scaphilum lychnophorum (Hance) Kost). Tạp chíkhoa học Lâm nghiệp số 2-2007, trang 352-354.
48 Trần Lâm Đồng, Nguyễn Toàn Thắng, Nguyễn Bá Văn, Lương Văn Dũng, 2007. Xác định loài, vùng phân bố và đặc điểm lâm học các loài Dẻ ăn hạt Tây Nguyên. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số18-2007 trang 59-66.
49 Trần Thanh Trăng, 2007. Sử dụng phương pháp sinh học phân tử để phát hiện và xác định nấm gây bệnh mục gỗ bạch đàn Eucalyptus obliqua L.Her. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 117 năm 2007, trang 59-64.
50 Trần Thị Thu Thuỷ, 2007. Nghiên cứu phát triển nông lâm kết hợp theo hướng kinh tế trang trại. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, số 106-kỳ 2 tháng 4 năm 2007, trang 55-60.
51 Trần Văn Con, 2007. Cơ sở khoa học để xây dựng mô hình quản lý bền vững rừng tự nhiên. Tạp chíKhoa học Lâm nghiệp số 3-2007, trang 374-383.
52 Trần Văn Con, 2007. Cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí rừng tự nhiên nghèo kiệt được phép cải tạo. Tạp chíNông nghiệp và phát triển Nông thôn, số 103-kỳ 1 tháng 3 năm 2007, trang 49-54.
53 Trần Văn Con, 2007. Động thái cấu trúc của rừng tự nhiên ở Kon Hà Nừng. Tạp chíKhoa học Lâm nghiệp số 1/2007, trang 259-264.
54 Trần Văn Con, 2007. Nghiên cứu cơ sở khoa học để xác định đường kính khai thác tối thiểu hợp lý đối với cây tự nhiên ở khu vực Tây Nguyên. Tạp chíNông nghiệp và phát triển Nông thôn, số 115 năm 2007, trang 62-67.
55 Trần Văn Đô,Trần Lâm Đồng, 2007. Một số kết quả nghiên cứu về cây Lát Mexico trên thế giới. Tạp chíKhoa học Lâm nghiệp số 3-2007, trang 431-436.
56 Trần Văn Đô, Nguyễn Bá Văn, 2007. Tái sinh cây bản địa dưới tán rừng trồng và trên đất trốngtại xã Nậm Lầu, tỉnh Sơn La. Tạp chíKhoa học Lâm nghiệp số 1/2007, trang 272-276
57 Tr­ương Tất Đơ, Nguyễn Kim Oanh, 2007. Đánh giá chất lượng rừng trồng phòng hộ ngập mặn ven biển dự án 661 tỉnh Thái Bình.

Tin mới nhất

Các tin khác

[logo-slider]