Đỗ Văn Bản
Phòng Nghiên cứu Tài nguyên Thực vật rừng
Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
Măng thực phẩm khi còn tươi có vị đắng hay ngọt tuỳ thuộc vào loài, kích thước khai thác,… măng để lâu thì vị đắng càng nổi bật, măng ngọt trở thành măng đắng và măng đắng lại càng đắng hơn. Vậy vị đắng trong măng thực sự là gì, làm thế nào để loại bỏ chất này và cách bảo quản măng tươi như thế nào để măng không bị đắng và giảm chất lượng? Qua tìm hiểu tài liệu của nước ngoài, chúng tôi tổng hợp lại một vài thông tin về chất gây đắng trong măng, cách loại bỏ và bảo quản măng tươi tránh được đắng.
Tin mới nhất
- Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp
- Ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến năng suất rừng trồng Keo lai 9,5 năm tuổi ở Quảng Trị
- Nghiên cứu đặc điểm đất đai tại khu vực loài Trúc đen (Phyllostachys nigra Munro) phân bố tại Sa Pa, Lào Cai
- Phân tích chỉ số đa dạng sinh học của thực vật thân gỗ trong Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà - Tp. Đà Nẵng
- Nghiên cứu đa dạng di truyền cây Dầu rái (Dipterocarpus alatus Roxb.) bằng kỹ thuật RAPD
Các tin khác
- Kỹ thuật trồng Lim Xẹt
- Cơ sở khoa học để xây dựng mô hình quản lý bền vững rừng tự nhiên
- Xác định điều kiện gây trồng Thông caribê cung cấp gỗ lớn ở vùng Đông Bắc bộ
- Kết quả tuyển chọn cây trội cho việc cải thiện giống Hồi (Illicium verum Hook.f.) tại Văn Quan - Lạng Sơn
- Nhân giống Xoan ta bằng phương pháp ghép cây mầm