Đoàn Đình Tam, Đinh Thanh Giang
Trung tâm NC Sinh thái và Môi trường rừng
Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.
TÓM TẮT
Từ khi có rừng ngập mặn, môi trường được cải thiện, cuộc sống của người dân ổn định, năng xuất đánh bắt, khai thác hải sản tự nhiên ngày càng cao. Trước năm 1997, sản lượng đánh bắt chỉ đạt 300-500 tấn/năm, thu nhập bình quân đầu người thấp chỉ từ 10 – 20 nghìn đồng/ngày, đến nay sản lượng đánh bắt từ 1000-1500 tấn hải sản các loại/năm/xã, thu nhập từ đánh bắt hải sản trung bình 112.000 đồng/người/ngày. Nhận thức của người dân về tác dụng của rừng ngập mặn ngày càng được nâng cao và luôn mong muốn giữ được rừng và sẵn sàng đóng góp tiền của để bảo vệ rừng ngập mặn. Tuy nhiên, ý kiến của người dân cũng cho rằng cần thiết phải có quy hoạch phát triển lại để tránh những mâu thuẫn giữa những cá nhân có lợi ích liên quan đến rừng ngập mặn. Đồng thời nên có các chính sách hỗ trợ vay vốn và hỗ trợ kỹ thuật để phát triển kinh tế nhằm giảm sức ép lên rừng ngập mặn và các nguồn tài nguyên do rừng ngập mặn mang lại.
Từ khoá: Rừng ngập mặn, môi trường, khai thác, quy hoạch, lợi ích.
Tin mới nhất
- Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp
- Ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến năng suất rừng trồng Keo lai 9,5 năm tuổi ở Quảng Trị
- Nghiên cứu đặc điểm đất đai tại khu vực loài Trúc đen (Phyllostachys nigra Munro) phân bố tại Sa Pa, Lào Cai
- Phân tích chỉ số đa dạng sinh học của thực vật thân gỗ trong Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà - Tp. Đà Nẵng
- Nghiên cứu đa dạng di truyền cây Dầu rái (Dipterocarpus alatus Roxb.) bằng kỹ thuật RAPD
Các tin khác
- Phân hạng đất cấp vi mô cho trồng rừng Keo lai (A.mangium x A.auriculiformis) ở vùng Tây Nguyên
- Nâng cao khả năng dán dính gỗ Thông caribea trong sản xuất đồ mộc phương pháp luộc
- Phân tích đa dạng di truyển hệ gen nhân của loài Mỡ Hải Nam
- Nghiên cứu mối quan hệ giữa các nhân tố điều tra cây riêng lẻ với đường kính gốc, làm cơ sở truy tìm thể tích những cây Keo tai tượng (Acacia mangium) bị mất ở rừng trồng thuần loài đều tuổi
- Khả năm tái sinh của các loài cây gỗ lá rộng dưới tán rừng trồng Luồng