Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam tổ chức đánh giá luận án Tiến sĩ cấp Viện cho NCS Phan Thị Thanh Huyền. Đề tài: “ Nghiên cứu cơ sở khoa học để bảo tồn loài Dẻ tùng sọc trắng hẹp (Amentotaxus argotaenia (Hance) Pilg.) tại hai tỉnh Sơn La và Hòa Bình”.
Chuyên ngành: Lâm sinh
Mã số: 9 62 02 05
Nghiên cứu sinh: Phan Thị Thanh Huyền
Thời gian: 8h30’, Thứ hai, ngày 10 tháng 4 năm 2023.
Địa điểm: Phòng Hội thảo, tầng 2, nhà 7 tầng – Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 46 Đức Thắng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội.
Trân trọng.
Tin mới nhất
- Hội đồng nghiệm thu tổng kết nhiệm vụ Khoa học Công nghệ cấp Bộ: Nghiên cứu nâng cao hiệu quả kinh tế của các chuỗi giá trị gỗ rừng trồng, đáp ứng yêu cầu gỗ hợp pháp và quản lý rừng bền vững.
- Hội đồng nghiệm thu tổng kết nhiệm vụ Khoa học Công nghệ tiềm năng cấp Bộ: Nghiên cứu tạo giống bạch đàn đa bội nhằm đáp ứng yêu cầu trồng rừng gỗ lớn.
- Hội đồng nghiệm thu tổng kết nhiệm vụ Khoa học Công nghệ cấp Bộ: Nghiên cứu chọn giống cho năng suất, chất lượng hạt cao và giải pháp phòng trừ sâu, bệnh hại Macadamia.
- Hội đồng nghiệm thu tổng kết dự án sản xuất thử nghiệm cấp Bộ: Sản xuất thử nghiệm và hoàn thiện kỹ thuật trồng một số giống Keo lai mới được công nhận (BV586, BV376, BB055, BV584, BV523, BV434, BV350).
- Hội đồng nghiệm thu tổng kết nhiệm vụ Khoa học Công nghệ tiềm năng cấp Bộ: Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống và trồng thử nghiệm Mít nài (Artocarpus chama Buchanan-Hamilton) cung cấp gỗ lớn ở khu vực miền núi phía Bắc.
Các tin khác
- Kết luận số 45-KL/TW ngày 17/11/2022 Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về Định hướng Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050
- LỄ CÔNG BỐ QUYẾT ĐỊNH BỔ NHIỆM LẠI PHÓ TRƯỞNG BAN BAN TỔ CHỨC, HÀNH CHÍNH - VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
- Thông tin Luận án Tiến sĩ của Nghiên cứu sinh Phan Thị Thanh Huyền
- Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nguyễn Quốc Trị làm việc với Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
- Hội đồng nghiệm thu kết thúc Dự án Khuyến nông Trung ương: “Xây dựng mô hình trồng rừng thâm canh gỗ lớn bằng giống Keo lai mô được công nhận“.