Kết quả nghiên cứu nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng Củ Chi của Tp.Hồ Chí Minh đã ghi nhận được 117 loài, 85 chi của 40 họ thuộc 23 bộ nằm trong một ngành thực vật duy nhất là Ngọc Lan (Magnoliophyta). Trong đó, 92 loài có công dụng làm thuốc, làm cảnh, lấy gỗ, ăn quả, nhựa dầu, tanin, … và 13 loài có giá trị bảo tồn theo tiêu chuẩn thế giới (IUCN, 2007) và Việt Nam (Sách đỏ Việt Nam, 2007).
Tin mới nhất
- Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp
- Ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến năng suất rừng trồng Keo lai 9,5 năm tuổi ở Quảng Trị
- Nghiên cứu đặc điểm đất đai tại khu vực loài Trúc đen (Phyllostachys nigra Munro) phân bố tại Sa Pa, Lào Cai
- Phân tích chỉ số đa dạng sinh học của thực vật thân gỗ trong Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà - Tp. Đà Nẵng
- Nghiên cứu đa dạng di truyền cây Dầu rái (Dipterocarpus alatus Roxb.) bằng kỹ thuật RAPD
Các tin khác
- Kỹ thuật bảo quản gỗ Bạch đàn, Keo làm trụ chống Thanh Long bằng chế phẩm XM5
- Loài Giổi Annam (Michelia gioii (A. chev.) Sima & H. Yu) thuộc họ Mộc Lan (Magnoliaceae) ở Việt Nam
- Đặc điểm hình thái giải phẫu lá của một số tổ hợp lai khác loài ở tràm (melaleuca species) trồng khảo nghiệm trên vùng đất lầy, ngập nước theo mùa tại Gia Viễn - Ninh Bình
- Khảo sát điều kiện sống của Trà hoa vàng tại Ba Vì (Hà Tây) và Sơn Động (Bắc Giang)
- Thực trạng và vai trò của canh tác nương rẫy đối với sinh kế người dân vùng cao miền núi phía Bắc Việt Nam