Trong chương trình trồng 5 triệu hecta rừng của Nhà nước 1996 – 2010, Keo và Bạch đàn là những loài cây chính được chọn trong cơ cấu cây trồng chủ lực trên các vùng đất trống đồi núi trọc. Trong đó, Keo các loại đặc biệt là Keo lai chiếm đến 1 triệu hecta, bạch đàn các loại 0.4 triệu hecta phục vụ cho ngành công nghiệp gỗ giấy. Đã có rất nhiều nghiên cứu về các loài này từ nghiên cứu khảo nghiệm xuất xứ loài, cải tạo giống, nhân giống, lâm sinh và cả nghiên cứu về bón phân. Tuy nhiên, việc nghiên cứu về bón phân cho các loài này còn ít và chưa có cơ sở khoa học chặt chẽ, mới chủ yếu dựa trên kinh nghiệm sản xuất. Mặt khác, Keo là loài có khả năng cố định nitơ tự do trong khí quyển, vì vậy vấn đề bón phân cho Keo lai càng ít được quan tâm.
Tin mới nhất
- Hội đồng tổng kết nhiệm vụ Khoa học Công nghệ cấp tỉnh: Nghiên cứu trồng rừng thâm canh cây Sồi phảng (Lithocapus fissus Champ. Ex Benth) cung cấp gỗ lớn ở Quảng Ninh
- Hội đồng nghiệm thu tổng kết đề tài KHCN cấp Tỉnh: Nghiên cứu xây dựng mô hình rừng trồng thâm canh Vù hương (Cinnamomum balansae H.Lec) tại tỉnh Bắc Giang
- Hội đồng nghiệm thu tổng kết đề tài KHCN cấp Quốc gia: Nghiên cứu bảo tồn và phát triển nguồn gen cây Bách vàng (Xanthocyparis vietnamensis Parjon &N.T.Hiep) ở một số tỉnh miền núi phía Bắc.
- Hội đồng nghiệm thu tổng kết đề tài KHCN cấp Bộ: Nghiên cứu chọn giống và kỹ thuật trồng rừng thâm canh cây Sấu tía (Sandoricum Indicum Cav) cung cấp gỗ lớn tại các tỉnh phía Nam
- Hội đồng nghiệm thu Dự án Sản xuất thử nghiệm cấp Bộ: “Sản xuất thử nghiệm và hoàn thiện công nghệ nhân giống và trồng cây Tam thất hoang (Panax stipuleanatus) theo tiêu chuẩn GACP-WHO ở vùng Tây Bắc“
Các tin khác
- Nghiên cứu bổ sung biện pháp kỹ thuật Lâm sinh chủ yếu tạo rừng sở (Camellia sasanqua Thunb) nhằm cung cấp nguyên liệu cho sản xuất dầu thực phẩm và kết hợp phòng hộ
- Ảnh hưởng của chính sách tới phát triển trồng rừng sản xuất ở các tỉnh miền núi phía Bắc
- Điều tra đánh giá sâu hại vườn ươm cây rừng và nghiên cứu biện pháp phòng trừ một số sâu hại chính tại một số vùng sinh thái ở miền Bắc Việt Nam
- Xây dựng mô hình trồng rừng Trám trắng (Canarium album Raeusch) nhằm phục vụ cho dự án trồng mới 5 triệu ha rừng
- Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trồng cây gỗ củi có năng suất cao ở vùng Đồng bằng