Nguyễn Danh
Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Gia Lai
TÓM TẮT
Bạch đàn và keo là 2 loài cây nhập nội mọc nhanh, đáp ứng yêu cầu cung cấp gỗ giấy sợi được nhiều địa phương phát triển trồng rừng. Trong đó, có 2 loài bạch đàn E. camaldulensis, E. pellita và 2 loài keo A. crassicarpa và A. aulacocarpa được chọn trồng khá nhiều nhưng thường theo phương thức thuần loài. Trên đất feralit rừng nghèo kiệt, việc bố trí trồng hỗn giao giữa bạch đàn và keo để vừa đáp ứng mục tiêu kinh tế lại vừa góp phần bảo vệ môi trường đất là phương thức hợp lý, bền vững. Kết quả nghiên cứu cho thấy, việc trồng hỗn giao theo hàng giữa 4 loài cây trong điều kiện đất rừng nghèo trong giai đoạn rừng non thúc đẩy sinh trưởng tốt nhất là chiều cao. Ở điều kiện lập địa thuận lợi cần nghiên cứu việc hỗn giao theo băng để tiện quản lý và khai thác.
Từ khoá: Bạch đàn, Keo, Rừng trồng hỗn giao.
Tin mới nhất
- Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp
- Ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến năng suất rừng trồng Keo lai 9,5 năm tuổi ở Quảng Trị
- Nghiên cứu đặc điểm đất đai tại khu vực loài Trúc đen (Phyllostachys nigra Munro) phân bố tại Sa Pa, Lào Cai
- Phân tích chỉ số đa dạng sinh học của thực vật thân gỗ trong Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà - Tp. Đà Nẵng
- Nghiên cứu đa dạng di truyền cây Dầu rái (Dipterocarpus alatus Roxb.) bằng kỹ thuật RAPD
Các tin khác
- Một số kết quả nghiên cứu trồng rừng thâm canh bạch đàn tại Trung tâm Khoa học sản xuất Lâm nghiệp Đông Bắc Bộ
- Vai trò của rừng ngập mặn đối với nhận thức của người dân về quản lý sử dụng tài nguyên ven biển (Tại Bàng La - Đồ Sơn và Đại Hợp - Kiến Thuỵ, Hải Phòng)
- Phân hạng đất cấp vi mô cho trồng rừng Keo lai (A.mangium x A.auriculiformis) ở vùng Tây Nguyên
- Nâng cao khả năng dán dính gỗ Thông caribea trong sản xuất đồ mộc phương pháp luộc
- Phân tích đa dạng di truyển hệ gen nhân của loài Mỡ Hải Nam