Đỗ Văn Bản
Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
Tràm là loài cây thân gỗ thích hợp để trồng trên đất chua phèn ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. Ngoài việc sử dụng làm củi, đốt than, làm hàng rào, làm vật liệu xây dựng nhà cửa đơn giản, gỗ Tràm còn làm cọc móng nhà (cừ tràm) rất đợc a chuộng. Vài năm gần đây diện tích trồng tràm trong vùng đã đợc mở rộng với mục đích chính là sản xuất cừ Tràm. Trong tơng lai không xa, nhu cầu về cừ Tràm chắc chắn sẽ không còn cấp thiết và sẽ có một lợng gỗ tràm d thừa. Chính vì thế việc nghiên cứu khả năng chế biến, sử dụng gỗ Tràm cho nhiều mục đích khác để đảm bảo có thể tiếp tục duy trì và phát triển cây Tràm ở đồng bằng sông Cửu Long là cần thiết.
Năm 2001, Phòng Nghiên cứu Tài nguyên Thực vật rừng thuộc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam đã hợp tác với JICA tổ chức nghiên cứu tính chất gỗ củaba loài Tràm trên với mục tiêu:
– Xây dựng một cơ sở khoa học dựa trên các kết quả thí nghiệm để tìm hiểu, đánh giá giá trị của gỗ Tràm;
– Phân tích khả năng sử dụng theo các mục đích khác nhau của các loại gỗ Tràm.
1. Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu đợc giới hạn trong phạm vi ba loài Melaleuca leucadendra, M. viridiflora và M. cajuputi có xuất xứ khác nhau đợc trồng thành rừng tại xã Tân Lập, huyện Mộc Hoá, tỉnh Long An. Đây là những khu rừng trồng với mục đích sản xuất cừ, có độ tuổi thấp, kích thớc cây rất hạn chế.
Tình hình đối tợng nghiên cứu thông qua một số chỉ tiêu đo đếm trên những cây đợc chọn thí nghiệm thể hiện trong bảng 1 sau:
Bảng 1: Kích thớc trung bình của cây mẫu
STT | Loài | Tuổi
(năm) |
Đờng kính d1,3 (cm) | Chiều cao thân cây h (m) | Chiều cao dới cành hdc (m) | |
Có vỏ | Không vỏ | |||||
1 | M. viridiflora | 7 | 11.9 | 7.2 | 7.1 | 1.7 |
2 | M. leucadendra | 7 | 11.8 | 7.6 | 7.0 | 2.0 |
3 | M. cajuputi | 6 | 9.0 | 6.4 | 4.8 | 1.9 |
2. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu
2.1. Nội dung nghiên cứu:
Thí nghiệm tập trung vào những nội dung chính nh sau:
1) Đánh giá chung về gỗ (gỗ tròn, gỗ xẻ)
2) Xác định một số tính chất cơ vật lý của gỗ
3) Xác định một số tính chất hoá học của gỗ
4) Đánh giá giá trị và khả năng sử dụng gỗ
2.2. Phơng pháp nghiên cứu
ã Chất lợng của gỗ tròn, gỗ xẻ đợc đánh giá theo quan sát nhận định trên những cây đợc lấy làm mẫu;
ã Xác định một số tính chất cơ vật lý và hoá học đợc thực hiện theo các tiêu chuẩn tơng ứng.
3. Kết quả nghiên cứu về tính chất gỗ
Các số liệu thí nghiệm đợc kiểm tra và xử lý theo phơng pháp thống kê quy định trong TCVN. Phụ lục 1 liệt kê giá trị trung bình một số tính chất cơ vật lý và hoá học của cả ba loài Tràm. Kết quả về xác định một số thành phần hoá học cơ bản nhất của gỗ đợc tập hợp ở phụ lục 2 và kết quả đo đếm về kích thớc sợi gỗ đợc ghi trong phụ lục 3.
Để dễ dàng cho việc đánh giá gỗ dựa theo tính chất của gỗ, chúng tôi sử dụng các tiêu chí đợc Phòng Nghiên cứu Tài nguyên Thực vật rừng sử dụng trong nghiên cứu về gỗ và có nhận xét chung cho cả 3 loại gỗ Tràm nh ghi trong phụ lục 4.
4. Giá trị và khả năng sử dụng gỗ
4.1. Giá trị của gỗ:
– Nói chung Tràm ở độ tuổi 6, 7 năm đợc xếp vào hạng gỗ có kích thớc nhỏ. Chiều dài phần thân dới cành ngắn; thân cây gỗ cong nhiều chiều, cành mắt phân bố khắp thân cây. Chất lợng gỗ tròn của Tràm không thể đánh giá đợc bằng định lợng. Dựa trên quan sát chúng tôi thấy chất lợng gỗ tròn rất thấp. Giá trị lớn nhất của gỗ tròn của Tràm cho đến nay là làm cừ sử dụng trong vùng đồng bằng sông Cửu Long. Tràm ở độ tuổi và chất lợng gỗ tròn nh đã nêu không thể sử dụng vào những mục đích khác nh sản xuất gỗ xẻ, gỗ xây dựng,…
– Gỗ Tràm thuộc loại gỗ nặng trung bình, tơng đối mềm, dễ ca xẻ, cắt gọt (qua quan sát trong quá trình gia công mẫu), khả năng ngâm tẩm dễ (tốc độ hút nớc nhanh, mạch gỗ không có thể bít hoặc chất chứa), co rút ít, dễ sấy (tốc độ hút ẩm nhanh), màu sắc lõi gỗ tơng đối sáng, mặt gỗ tơng đối mịn, vân gỗ trung bình. Đây là những đặc điểm ảnh hởng tơng đối tốt đến giá trị gỗ tràm.
– Do gỗ có khả năng trao đổi ẩm với môi trờng xung quanh dễ dàng, tạo môi trờng thuận lợi cho côn trùng và nấm phá hoại, vì vậy gỗ Tràm có độ bền tự nhiên không cao. Đây là một trong nhiều nguyên nhân giảm giá trị của gỗ Tràm.
4.2. Khả năng sử dụng gỗ Tràm
a) Sử dụng gỗ tròn
Nếu chỉ xét về mặt ứng lực dựa theo kết quả thí nghiệm trên các mẫu nhỏ không khuyết tật so sánh với một số tiêu chuẩn, gỗ tròn đợc đánh giá nh sau:
– Theo TCVN 1072-71 về ứng lực của gỗ dùng trong xây dựng và giao thông vận tải, gỗ của cả 3 loài Tràm có thể đợc xếp vào nhóm III (gỗ xây dựng và giao thông vận tải loại trung bình đến trung bình yếu).
– Theo TCVN 1077-71 về gỗ tròn dùng chống lò thì gỗ tròn của cả 3 loài Tràm đều có thể đáp ứng đợc (kích thớc và ứng lực).
– Khả năng chịu nén dọc, uốn tĩnh, uốn va đập, modul đàn hồi không cao; kích thớc lại hết sức hạn chế, chất lợng kém nên gỗ tròn của ba loài Tràm không thích hợp để làm cột điện, cột buồm, làm các kết cấu hoặc dụng cụ luôn phải chụi lực cao (cầu thang, cán cuốc xẻng, dụng cụ thể thao, thuyền…).
b) Sử dụng gỗ trong sản xuất đồ mộc
Quan sát quá trình gia công mẫu thí nghiệm và những thanh gỗ xẻ dùng để gia công mẫu thí nghiệm ta có nhận xét: gỗ của cả ba loài Tràm trên có nhiều đặc tính tơng đối u việt nh dễ cắt gọt, ca xẻ; độ co rút dãn nở ít; khả năng nứt vừa; màu sắc tơng đối sáng; thớ gỗ tơng đối thẳng, vân gỗ trung bình. Vì vậy gỗ Tràm phù hợp để sản xuất đồ mộc thông dụng và kể cả đồ mộc cao cấp, trang trí nội thất, làm vách ngăn, đóng trần nhà…
c) Sử dụng gỗ làm ván sàn
Độ cứng tĩnh của gỗ Tràm từ cứng trung bình đến khá cứng, nên gỗ cũng có thể sử dụng làm ván sàn với đòi hỏi chất lợng không cao lắm (thích hợp nhất là làm ván sàn theo mặt cắt ngang).
d) Sử dụng gỗ trong sản xuất ván nhân tạo
– Gỗ Tràm tơng đối mềm, dễ xẻ, mạch gỗ phân tán, co rút ít, độ ẩm bão hoà thớ gỗ thấp, do vậy có thể sử dụng để sản xuất ván ghép thanh phục vụ cho sản xuất đồ mộc, xây dựng,…
– Gỗ Tràm có mạch phân tán, không có thể bít; tốc độ hút nớc nhanh; gỗ tơng đối mềm nên có thể dùng để sản xuất gỗ nén có keo hoặc không keo.
– Gỗ Tràm tơng đối nhẹ nên có thể thích hợp để sản xuất ván sợi khô, ván MDF.
– Về khả năng làm nguyên liệu để sản xuất ván dăm gỗ, gỗ Tràm hoàn toàn phù hợp do màu sắc sáng, độ bền khi trợt dọc thớ trung bình, sức chống tách thấp, khối lợng thể tích nhẹ đến trung bình, độ co rút thấp, khả năng nứt trung bình, đờng kính gỗ tròn phù hợp với yêu cầu tối thiểu của máy băm dăm.
– Do lực trợt dọc và tách dọc thấp, mạch gỗ phân tán và số lợng mạch tơng đối ít nên gỗ Tràm có thể bóc để sản xuất ván dán hoặc làm ván dán phủ.
– Thành phần cellulose thấp, kích thớc sợi gỗ thuộc loại trung bình, vách sợi mỏng nên gỗ Tràm có thể đợc xếp vào nhóm gỗ nguyên liệu giấy sợi loại C (kém).
5. Kết luận
a) Sự chênh lệch về giá trị trung bình của các tính chất gỗ giữa ba loài Tràm không đáng kể chứng tỏ giá trị của gỗ ba loài tràm tơng tự nh nhau.
b) Gỗ Tràm ngoài việc sử dụng làm cọc đóng móng nhà rất hiệu quả, còn có thể sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau. Khi sử dụng gỗ tràm cần chú trọng đến việc bảo quản gỗ để nâng cao độ bền tự nhiên.
c) Kích thớc cây gỗ, chất lợng gỗ tròn là điều đáng quan tâm nhất. Nếu muốn mở rộng khả năng sử dụng gỗ Tràm vào những mục đích khác nh đã nêu ở trên thì nhất thiết phải có những biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động để ít nhất có đợc những cây gỗ có kích thớc lớn hơn.
d) Xác định tuổi thành thục tự nhiên và công nghệ của tràm cũng nh tiếp tục nghiên cứu tính chất gỗ tràm ở các cấp tuổi cao hơn là việc hết sức cần thiết và có ý nghĩa trong việc phát triển mở rộng rừng tràm trong vùng đất chua phèn ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Tài liệu tham khảo
1. Peter Niemz
Holz. Anatomie – Chemie – Physik
Physik des Holzes und der Holzwerkstoffe
Dresden, 1994
2. Lutz Juergen Harzmann
Kurzer Grundriss der Allgemeinen Tropenholzkunde
S. Hirzel Verlag Leipzig, 1995
3. T liệu của Phòng nghiên cứu Tài nguyên Thực vật rừng
SUMMARY
Melaleuca leucadendra, Melaleuca cajuputi and Melaleuca viridiflora are the three species of the Myrtaceae family, in which M.cajuputi is a native species and the others are exotic species from Australia. They were planted in 1994, 1995 on the acid sulfate soils in Thuy Tan commune, Thanh Hoa district, Long An province.
A main cause of why this wood is not much desired is the lack of knowledge about this wood. Research on wood characteristics would contribute to evaluating possible uses of this wood. The Forest Plant Resources Division of the Forest Science Institute of Vietnam was in cooperation with JICA to carry out the project “Research on wood characteristics, evaluation and usability of three Melaleuca species” in 2001. The project provided the scientific base for wood assessment of Melaleuca depending on wood characteristics (physical – mechanical properties, main chemical contents of wood) and analyzed the wood ability for different purposes of using based on studies of wood characteristics.
Phụ lục 1
Tổng hợp kết quả thí nghiệm về tính chất cơ vật lý của gỗ 3 loài Tràm
TT |
TÝnh chÊt |
Loµi | ||
M. viridiflora | M. leucadendra | M. cajuputi | ||
Tính chất vật lý | ||||
1 | Khối lợng thể tích ở độ ẩm 0%, (kg/m3) | 647 | 696 | 610 |
2 | Khối lợng thể tích ở độ ẩm 12%, (kg/m3) | 681 | 726 | 641 |
3 | Độ co rút xuyên tâm, (%) | 4.4 | 5.3 | 4.4 |
4 | Độ co rút tiếp tuyến, (%) | 6.2 | 7.6 | 6.8 |
5 | Độ co rút thể tích, (%) | 11.8 | 14.5 | 12.6 |
6 | Hệ số co rút xuyên tâm, (%) | 0.05 | 0.06 | 0.04 |
7 | Hệ số co rút tiếp tuyến, (%) | 0.07 | 0.09 | 0.06 |
8 | Hệ số co rút thể tích, (%) | 0.13 | 0.17 | 0.10 |
9 | Đô hút ẩm, (%) | 25.9 | 26.1 | 28.0 |
10 | Độ hút nớc, (%) | 100 | 96 | 124 |
11 | Điểm bão hoà thớ gỗ, (%) | 25.9 | 26.1 | 28.0 |
12 | Độ dãn nở xuyên tâm, (%) | 4.1 | 4.9 | 4.6 |
13 | Độ dãn nở tiếp tuyến, (%) | 7.0 | 8.4 | 9.0 |
14 | Hệ số dãn nở xuyên tâm, (%) | 0.14 | 0.16 | 0.15 |
15 | Hệ số dãn nở tiếp tuyến, (%) | 0.23 | 0.28 | 0.30 |
Tính chất cơ học | ||||
1 | Nén dọc thớ, (kgf/cm2) | 511 | 537 | 465 |
2 | Nén ngang cục bộ xuyên tâm, (kgf/cm2) | 123 | 128 | 111 |
3 | Nén ngang cục bộ tiếp tuyến, (kgf/cm2) | 110 | 115 | 97 |
4 | Kéo dọc thớ, (kgf/cm2) | 812 | 906 | 798 |
5 | Uốn tĩnh xuyên tâm, (kgf/cm2) | 1121 | 1209 | 950 |
6 | Uốn tĩnh tiếp tuyến, (kgf/cm2) | 1081 | 1192 | 1008 |
7 | Uốn va đập xuyên tâm, (kgfm/cm3) | 0.30 | 0.49 | 0.33 |
8 | Uốn va đập tiếp tuyến, (kgfm/cm3) | 0.34 | 0.49 | 0.39 |
9 | Trợt dọc mặt xuyên tâm, (kgf/cm2) | 111 | 126 | 105 |
10 | Trợt dọc mặt tiếp tuyến, (kgf/cm2) | 116 | 102 | 102 |
11 | Tách dọc mặt tiếp tuyến, (kgf/cm) | 12.7 | 14.0 | 14.7 |
12 | Tách dọc mặt xuyên tâm, (kgf/cm) | 14.8 | 15.2 | 15.7 |
13 | Cứng tĩnh dọc thớ, (kgf/cm2) | 841 | 749 | 617 |
14 | Cứng tĩnh xuyên tâm, (kgf/cm2) | 739 | 703 | 555 |
15 | Cứng tĩnh tiếp tuyến, (kgf/cm2) | 679 | 605 | 499 |
16 | Modun đàn hồi khi uốn tĩnh hớng xuyên tâm, (x1000 kgf/cm2) | 116 | 141 | 109 |
17 | Modun đàn hồi khi uốn tĩnh hớng tiếp tuyến, (x1000 kgf/cm2) | 109 | 142 | 126 |
Phô lôc 2
Tæng hîp kÕt qu¶ thÝ nghiÖm vÒ tÝnh chÊt ho¸ häc cña 3 loµi Trµm
Loµi | Thµnh phÇn, % | ||||||
Tan trong
níc nãng |
Tan trong
cån |
Tro | Licnin | Holo
Xenlulo za |
Xenlu
loza |
Pento
za |
|
M. viridiflora | 2.15 | 1.47 | 0.75 | 25.2 | 66.8 | 43.5 | 22.3 |
M. leucadendra | 2.33 | 1.18 | 0.80 | 23.4 | 68.2 | 43.6 | 23.9 |
M. cajuputi | 1.99 | 1.24 | 0.74 | 24.1 | 68.6 | 42.9 | 23.8 |
Phô lôc 3:
Tæng hîp kÕt qu¶ ®o x¸c ®Þnh chiÒu dµi, ®êng kÝnh ngoµi vµ ®êng kÝnh khoang sîi gç cña 3 loµi Trµm
Loµi |
l
mm) |
d1
mm) |
d2
mm) |
M. viridiflora | 963 | 21 | 13 |
M. leucadendra | 1099 | 24 | 13 |
M. cajuputi | 1062 | 22 | 11 |
Ghi chó: l – ChiÒu dµi sîi gç
d1 – §êng kÝnh ngoµi sîi gç
d2 – §êng kÝnh khoang sîi gç
Phô lôc 4 §¸nh gi¸ kÕt qu¶ thÝ nghiÖm vÒ mét sè tÝnh chÊt gç 3 loµi Trµm
Kh¶ n¨ng hót Èm (%) | RÊt thÊp
<25 |
ThÊp
25-30 |
Trung b×nh
30-35 |
Cao
35-45 |
RÊt cao
>45 |
|
A B C |
||||||
Kh¶ n¨ng co rót (%) | Co rót Ýt
<0,35 |
Co rót võa
0,35-0,55 |
Co rót kh¸
0,55-0,75 |
Co rót nhiÒu
>0,75 |
||
A B C |
||||||
Kh¶ n¨ng nøt (®é co rót thÓ tÝch toµn phÇn,%) | Nøt Ýt (<10) | Nøt võa (10-15) | DÔ nøt (>15) | |||
A B C |
||||||
Khèi lîng thÓ tÝch (g/cm3) | RÊt nhÑ
<0,50 |
NhÑ
0,50-0,65 |
Trung b×nh
0,65-0,80 |
NÆng
0,80-0,95 |
RÊt nÆng
>0,95 |
|
C | A B | |||||
Giíi h¹n bÒn khi nÐn däc (kgf/cm2) | YÕu (<450) | Trung b×nh (450-750) | KhoÎ (>750) | |||
A B C |
||||||
Giíi h¹n bÒn khi kÐo däc (kgf/cm2) | RÊt thÊp
<600 |
ThÊp
600-800 |
Trung b×nh
800-1000 |
Cao
1000-1200 |
Kh¸ cao
1200-1500 |
RÊt cao
>1500 |
C | A B | |||||
Giíi h¹n bÒn khi uèn tÜnh (kgf/cm2) | YÕu
<1100 |
Trung b×nh
1100-1800 |
KhoÎ
>1800 |
|||
A C | B | |||||
§é bÒn khi uèn va ®Ëp (kgf/cm3) | RÊt thÊp
<0,2 |
ThÊp
0,2-0,3 |
Trung b×nh
0,3-0,4 |
Cao
0,4-0,6 |
RÊt cao
>0,6 |
|
A C | B | |||||
Giíi h¹n bÒn khi trît däc (kgf/cm2) | RÊt thÊp
<50 |
ThÊp
50-100 |
Trung b×nh
100-200 |
Cao
>200 |
||
A B C | ||||||
Søc chèng t¸ch (kgf/cm) | RÊt thÊp
<10 |
ThÊp
10-15 |
Trung b×nh
15-20 |
Cao
20-25 |
RÊt cao
>25 |
|
A B C |
||||||
§é cøng tÜnh (kgf/cm2) | RÊt mÒm
<200 |
MÒm
201-350 |
T¬ng ®èi
351-500 |
Trung b×nh
501-650 |
Kh¸ cøng
651-1000 |
RÊt cøng
>1001 |
C | A B | |||||
Modul ®µn håi (1000 kgf/cm2) | RÊt thÊp
<100 |
ThÊp
100-120 |
Trung b×nh
120-150 |
Cao
150-200 |
RÊt cao
>200 |
|
A C | B | |||||
Hµm lîng cellulose (%) |
Tin mới nhất
- Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp
- Ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến năng suất rừng trồng Keo lai 9,5 năm tuổi ở Quảng Trị
- Nghiên cứu đặc điểm đất đai tại khu vực loài Trúc đen (Phyllostachys nigra Munro) phân bố tại Sa Pa, Lào Cai
- Phân tích chỉ số đa dạng sinh học của thực vật thân gỗ trong Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà - Tp. Đà Nẵng
- Nghiên cứu đa dạng di truyền cây Dầu rái (Dipterocarpus alatus Roxb.) bằng kỹ thuật RAPD
Các tin khác
- ĐáNH giá HàM LợNG Và CHấT LợNG TINH DầU TRàM ( MELALEUCA) THEO LOàI Và XUấT Xứ
- KếT quả BAN ĐầU Về ĐIềU TRA ĐáNH giá THIệT HạI DO SâU ĐụC THâN TRêN MộT Số XUấT Xứ TRàM
- Tiềm năng sử dụng gỗ Keo lai và những điều cần lưu ý trong trồng rừng
- áP DụNG Kỹ THUậT LậP TRìNH TUYếN TíNH TRONG CôNG TáC ĐIềU CHế RừNG TRàM ở VùNG ĐồNG BằNG SôNG CửU LONG
- Vườn giống tràm (Melaleuca)