Hoàng Thị Tám
Phòng Nghiên cứu Bảo quản Lâm sản
Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
TÓM TẮT
Với thuốc NaF + Na2B4O7 5% tẩm theo phương pháp ngâm thường. Kết quả nghiên cứu về khả năng thấm thuốc bảo quản B cho từng loại hình nguyên liệu mây, giang làm hàng thủ công mỹ nghệ theo phương pháp ngâm thường đãxác định được: Mây chẻ sợi tại độ ẩm 48% đạt lượng thuốc thấm 29,71g/kg mây nguyên liệu; Ruột mây tại độ ẩm 30,85 đạt lượng thuốc thấm 33,89g/kg mây nguyên liệu; Giang chẻ thanh tại độ ẩm 48,79 đạt lượng thuốc thấm 1,09kg/m3; Giang chẻ nan tại độ ẩm 24,97% đạt lượng thuốc thấm 26,57g/kg giang chẻ nan. Các kết quả nghiên cứu trên đạt hiệu lực tốt đối với nấm mốc và mọt gây hại.
Từ khoá: Thuốc bảo quản B, Mây, Giang, Hàng thủ công mỹ nghệ
Tin mới nhất
- Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp
- Ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến năng suất rừng trồng Keo lai 9,5 năm tuổi ở Quảng Trị
- Nghiên cứu đặc điểm đất đai tại khu vực loài Trúc đen (Phyllostachys nigra Munro) phân bố tại Sa Pa, Lào Cai
- Phân tích chỉ số đa dạng sinh học của thực vật thân gỗ trong Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà - Tp. Đà Nẵng
- Nghiên cứu đa dạng di truyền cây Dầu rái (Dipterocarpus alatus Roxb.) bằng kỹ thuật RAPD
Các tin khác
- Đánh giá mức độ suy thoái của rừng phòng hộ đầu nguồn cho lưu vực sông Thạch Hãn và đề xuất giải pháp phục hồi và phát triển rừng
- Ứng dụng chế phẩm viên nén vi sinh hỗn hợp MF1 cho cây thông và bạch đàn ở vườn ươm
- TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG KHÁNG BỆNH CẢM ỨNG CHO CÂY KEO LAI BẰNG SỬ DỤNG VI KHUẨN NỘI SINH
- Nghiên cứu biến dị về hàm lượng xenlulose của các gia đình và xuất xứ bạch đàn uro (Eucalyptus urophylla) làm cơ sở cho cải thiện giống theo hiệu suất bột giấy
- Quy trình nhân giống invitro cây thông Caribaea (Pinus caribaea)