Một trong những trở ngại lớn cho việc gây trồng và phát triển rừng là vấn đề sâu hại; những thiệt hại do sâu hại không chỉ xẩy ra ở rừng trồng mà còn xảy ra ngay cả trong vườn ươm. Sâu hại trong vườn ươm tuy mức độ hại và quy mô hại không lớn như ở rừng trồng, nhưng hậu quả của chúng sẽ tồn tại lâu dài ảnh hưởng đến năng suất rừng trồng sau này.
Trước kia việc phòng trừ sâu hại vườn ươm cây rừng ở địa phương chủ yếu bằng kinh nghiệm với các thuốc có tính độc hại cao, tồn dư lâu như các loại thuốc DDT, 666, Wofatox (Nguyễn Đình Hanh 1965, Đặng Vũ Cẩn 1972). Do lạm dụng các loại thuốc trừ sâu trên gây ra hiện tượng nhờn thuốc đưa đến hiệu quả diệt sâu thấp lại ảnh hưởng đến sức khỏe đối với người và gia súc, đồng thời gây ô nhiễm môi trường.
Tin mới nhất
- Hội đồng tổng kết nhiệm vụ Khoa học Công nghệ cấp tỉnh: Nghiên cứu trồng rừng thâm canh cây Sồi phảng (Lithocapus fissus Champ. Ex Benth) cung cấp gỗ lớn ở Quảng Ninh
- Hội đồng nghiệm thu tổng kết đề tài KHCN cấp Tỉnh: Nghiên cứu xây dựng mô hình rừng trồng thâm canh Vù hương (Cinnamomum balansae H.Lec) tại tỉnh Bắc Giang
- Hội đồng nghiệm thu tổng kết đề tài KHCN cấp Quốc gia: Nghiên cứu bảo tồn và phát triển nguồn gen cây Bách vàng (Xanthocyparis vietnamensis Parjon &N.T.Hiep) ở một số tỉnh miền núi phía Bắc.
- Hội đồng nghiệm thu tổng kết đề tài KHCN cấp Bộ: Nghiên cứu chọn giống và kỹ thuật trồng rừng thâm canh cây Sấu tía (Sandoricum Indicum Cav) cung cấp gỗ lớn tại các tỉnh phía Nam
- Hội đồng nghiệm thu Dự án Sản xuất thử nghiệm cấp Bộ: “Sản xuất thử nghiệm và hoàn thiện công nghệ nhân giống và trồng cây Tam thất hoang (Panax stipuleanatus) theo tiêu chuẩn GACP-WHO ở vùng Tây Bắc“
Các tin khác
- Xây dựng mô hình trồng rừng Trám trắng (Canarium album Raeusch) nhằm phục vụ cho dự án trồng mới 5 triệu ha rừng
- Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trồng cây gỗ củi có năng suất cao ở vùng Đồng bằng
- Trồng thử nghiệm thâm canh các loài tre nhập nội lấy măng
- Kết quả nghiên cứu khả năng hấp thụ carbon rừng mỡ trồng thuần loài tại vùng Trung tâm Bắc bộ, Việt Nam
- Xác định loài, vùng phân bố và đặc điểm lâm học của các loài dẻ ăn hạt ở Tây Nguyên