TS. Hà Thị Mừng Trung tâm NC sinh thái và môi trường rừng 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Dẻ đỏ (Lithocarpus ducampii A.Camus), Kháo vàng (Machilus odoratissima Ness), và Giáng hương (Pterocarpus macrocarpus Kurz) là các loài cây gỗ có giá trị kinh tế cao đang bị khai phá một cách nghiêm trọng. Cả ba loài đều rất có triển vọng cho các hoạt động trồng phục hồi và làm giàu. Đây cũng là các loài được xác định là ưu tiên cho trồng rừng ở Việt Nam, trong đó, Dẻ đỏ và Kháo vàng là những loài cây gỗ có ý nghĩa cho … [Read more...]
Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam và Vườn Thực vật Quốc gia Hàn Quốc ký thỏa thuận hợp tác nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học giai đoạn 2014-2020
Ngày 14/10, tại Pyeongchang - Hàn Quốc, bên lề Hội thảo “Hạt giống cây lâm nghiệp và bảo tồn thực vật vùng Đông Á, Giám đốc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, PGS. TS. Võ Đại Hải và Tổng Giám đốc Vườn Thực vật Quốc gia Hàn Quốc, TS. You Mi Lee đã ký thỏa thuận hợp tác nghiên cứu. Theo nội dung thỏa thuận, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam sẽ thực hiện các nghiên cứu trên hiện trường về đa dạng sinh học, sinh lý thực vật, chức năng của rừng và động thái thực vật rừng; phối hợp xây dựng và … [Read more...]
Thông báo về việc tổ chức lễ bảo vệ luận án Tiến sĩ cấp Viện cho NCS Phan Văn Thắng
Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam tổ chức lễ bảo vệ luận án Tiến sĩ cấp Viện cho nghiên cứu sinh: Phan Văn Thắng Tên luận án: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và biện pháp kỹ thuật chọn tạo giống và gây trồng rừng Giổi xanh (Michelia mediocris Dandy) làm cơ sở đề xuất biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất và chất lượng rừng Chuyên ngành: Lâm sinh Mã số: 62 62 02 05 Người hướng dẫn Khoa học: GS.TSKH. Đỗ Đình Sâm và PGS.TS. Nguyễn Huy Sơn Thời gian: 8h30' thứ ba, ngày 21 … [Read more...]
Báo cáo kết quả đề tài: Nhân nhanh giống keo lai tự nhiên, keo lai nhân tạo, bạch đàn Uro, bạch đàn lại nhân tạo là lát hoa bằng công nghệ bào
ĐẶT VẤN ĐỀ Những năm gần đây, việc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật về công nghệ tế bào thực vật trong công tác chọn giống cây rừng đã được thực hiện tại nhiều nước trên thế giới. Ở Việt Nam nuôi cấy mô đã được phát triển từ những năm 70. Tuy nhiên, các ứng dụng về nuôi cấy mô trong lâm nghiệp còn nhiều hạn chế về kỹ thuật, quy mô, vốn đầu tư, dẫn đến giá thành cây con từ nuôi cấy mô cao hơn nhiều so với cây hom và cây hạt do đó diện tích rừng trồng từ cây mô chưa nhiều. Mặc dù vậy, cây mô với các … [Read more...]
Hội nghị Đại biểu CĐCS Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam sơ kết công tác công đoàn giai đoạn 2011-2014, triển khai nhiệm vụ trọng tâm giai đoạn 2014 – 2016
Thực hiện văn bản số 355/CĐN-ToC ngày 03 tháng 10 năm 2014 của BTV Công đoàn NN&PTNT VN về việc phê duyệt tổ chức Hội nghị đại biểu và kiện toàn Ban chấp hành Công đoàn Cơ sở Viện KHLN Việt Nam khóa IX, nhiệm kỳ 2011 – 2016. Ngày 9/10/2014 CĐCS Viện KHLN Việt Nam đã tổ chức Hội nghị đại biểu tại Văn phòng Viện. Tới dự và chỉ đạo Hội nghị có ông Vũ Xuân Thủy – Chủ tịch Công đoàn Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, bà Nguyễn Thị Hải Thanh – Trưởng Ban Tổ chức Công đoàn ngành, … [Read more...]
Báo cáo kết quả đề tài: Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật thâm canh rừng trồng gỗ nguyên liệu tại tỉnh Quảng Trị
I. ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Chiến lược phát triển lâm nghiệp tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2005 - 2010 thì tài nguyên đất trống núi trọc có khả năng phát triển lâm nghiệp của Tỉnh Quảng Trị khá lớn (khoảng gần 165.000 ha). Đến nay việc khai thác tài nguyên rừng ở Quảng Trị chưa được phát huy đúng với tiềm năng của nó. Gần đây các nhà máy dăm giấy và ván dăm mọc lên rất nhiều, tính từ Hà Tĩnh đến Đà Nẵng bình quân hàng năm các nhà máy này tiêu thụ vào khoảng trên 4 triệu tấn gỗ nguyên liệu. Trong đó tỉnh … [Read more...]
Ký thuật trồng Thông nhựa
THÔNG NHỰA Tên khác: Thông ta, thông hai lá Tên khoa học: Pinus merkusii Juss et de Vries P. merkusiana E.N.G. Cooling et H.Gauss Họ thực vật: Thông (Pinaceae) 1. Đặc trưng hình thái Cây gỗ lớn, cao 25-30 m và có thể hơn, đường kính ngang ngực 50-60 cm, có cây tới 1 m. Thân tnẳng tròn nhiều nhựa. Vỏ dày, màu nâu đỏ nhạt hay nâu đen, nứt dọc sâu. Tán lá rộng, lá kim màu xanh thẫm, dài 15-25 cm. Gốc lá có bẹ dài 1-2 cm. Qủa hình nón, hạt hình trái xoan, hơi dẹt. Ra hoa tháng 5-6, qủa chín … [Read more...]
Thông báo tuyển nhóm tư vấn “Nghiên cứu, đề xuất cách xác định các chỉ tiêu giá trị sản xuất của ngành Lâm nghiệp theo chuỗi giá trị”
Trung tâm nghiên cứu Kinh tế lâm nghiệp Căn cứ Quyết định số 155/QĐ-VPBCĐNN ngày 06/10/2014 của Văn phòng Ban Chỉ đạo về việc phê duyệt đề cương thực hiện nhiệm vụ “Nghiên cứu, đề xuất cách xác định các chỉ tiêu giá trị sản xuất của ngành Lâm nghiệp theo chuỗi giá trị’’ Trung tâm nghiên cứu Kinh tế lâm nghiệp Thông báo tuyển nhóm tư vấn “Nghiên cứu, đề xuất cách xác định các chỉ tiêu giá trị sản xuất của ngành Lâm nghiệp theo chuỗi giá trị” như sau: Nhiệm vụ Tư vấn 01 - … [Read more...]
Thông tư liên tịch số 121/2014/TTLT-BTC-BKHCN ngày 25/08/2014 Hướng dẫn xây dựng dự toán, quản lý, sử dụng và quyết đoán kinh phí thực hiện nhiệm vụ thường xuyên theo chức năng của tổ chức khoa học và công nghệ công lập
Thông tư liên tịch số 121/2014/TTLT-BTC-BKHCN ngày 25/08/2014 liên Bộ Tài chính và Bộ Khoa học Công nghệ về Hướng dẫn xây dựng dự toán, quản lý, sử dụng và quyết đoán kinh phí thực hiện nhiệm vụ thường xuyên theo chức năng của tổ chức khoa học và công nghệ công lập Thong tu lien tich 121_2014_TTLT_BTC_BKHCN … [Read more...]
Hội nghị khuyến lâm “Tối đa giá trị rừng trồng keo cung cấp gỗ xẻ bằng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh”
Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam bộ vừa tổ chức hội nghị khuyến lâm “Tối đa giá trị rừng trồng keo cung cấp gỗ xẻ bằng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh”. Những thông tin từ hội nghị cho thấy có thể đưa rừng keo chỉ lấy gỗ làm dăm, giấy thành rừng lấy gỗ xẻ có giá trị kinh tế cao hơn. Hội nghị nhằm đánh giá hiệu quả kinh tế, kỹ thuật của dự án “Quản lý lâm sinh tối ưu và năng suất rừng trồng cho gỗ xẻ chất lượng cao”, do Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam bộ phối hợp cùng Trung tâm Nông nghiệp Quốc tế … [Read more...]