Bùi Văn Ái Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Dầu vỏ hạt Điều là nguồn nguyên liệu thực vật sẵn có của nước ta. Thành phần chính của dầu gồm các hợp chất phenol tự nhiên, có khả năng phòng chống côn trùng gây hại. Trong các nghiên cứu sử dụng dầu vỏ hạt Điều tạo thuốc bảo quản lâm sản, để làm tăng thêm tính kháng côn trùng, dầu vỏ hạt Điều được xục khí Clo trong tháp có đệm trơ. Bằng phương pháp phân tích phù hợp, đã xác định được một số hợp chất mới trong dầu vỏ hạt Điều nguyên … [Read more...]
Nghiên cứu biện pháp xử lý trước khi sấy gỗ xẻ Bạch đàn trắng (Eucalyptus camaldulensis Dehnh) để hạn chế nứt đầu
Nguyễn Xuân Hiên, Nguyễn Xuân Quyền Nguyễn Thị Minh Xuân Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Từ thực tế sấy gỗ và sản xuất ván ghép thanh từ gỗ Bạch đàn trắng cho biết: Nhược điểm lớn nhất của gỗ trong quá trình sấy là mo móp và nứt vỡ làm giảm hiệu quả sử dụng. Trên cơ sở xác định nguyên nhân gây nứt vỡ khi sấy, sấy thăm dò mẫu thớt (50*30*50) mm ở nhiệt độ và độ ẩm (T0, φ%) của môi trường sấy khác nhau trước khi sấy phôi thanh, xác định mức độ mo móp và nứt vỡ mẫu thớt theo thời … [Read more...]
Nghiên cứu xử lý bề mặt (tẩy mầu) gỗ keo tai tượng làm nguyên liệu để sản xuất đồ mộc
Bùi Duy Ngọc, Nguyễn Đình Hợi, Vũ Đình Thịnh Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Tóm tắt Hiện nay có nhiều phương pháp cũng như có nhiều loại hóa chất có thể dùng để xử lý bề mặt (tẩy mầu) gỗ. Bài báo này nêu kết quả nghiên cứutẩy mầu bề mặt gỗ Keo tai tượng, dùng hóa chất tẩy mầu là H2O2 nồng độ là 7,5%, thời gian nhúng mẫu vào dung dịch tẩy là 2 phút sau đó sấy với nhiệt độ sấy là 600C, thời gian sấy là 60 phút cho kết quả tẩy trắng tốt. Từ khoá: Tẩy trắng, gỗ Keo tai tượng Mở đầu … [Read more...]
Kết qủa giâm hom Hồng Quang và Thông lông gà phục vụ bảo tồn nguồn gen
Nguyễn Hoàng Nghĩa, Trần Văn Tiến Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Tóm tắtHồng quang (Rhodoleia championii Hook) là một nguồn gen độc đáo vì là loài duy nhất của chi (Rhodoleia) và có tên trong Sách đỏ Việt Nam, phần Thực vật (Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường,1996). Hom cành cây lớn tuổi (đường kính trên 30 cm) vẫn cho tỷ lệ ra rễ đạt khoảng 50%, công thức đối chứng cũng đạt tỷ lệ ra rễ 45%, chứng tỏ đây không phải là loài khó ra rễ. Số lượng rễ trên hom và chiều dài rễ cho thấy chất … [Read more...]
Kết quả điều tra thực trạng trồng và phát triển cây Sở ở các tỉnh miền Bắc Việt Nam
Nguyễn Quang Khải, Hoàng Văn Thắng, Nguyễn Bá Văn, Nguyễn Văn Thịnh Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Tóm tắt Sở là loài cây đa tác dụng, ngoài việc cho các sản phẩm từ quả và lấy hạt để ép dầu, Sở còn là loài cây có tác dụng phong hộ rất tốt. Kết quả điều tra thực trạng gây trồng và phát triển Sở ở các tỉnh miền Bắc nước ta cho thấy diện tích trồng Sở đã bị giảm sút đáng kể trong những năm qua. Việc gây trồng và phát triển cây Sở chủ yếu theo kinh nghiệm nhân dân, chưa có hệ thống các biện … [Read more...]
Kết quả nghiên cứu tỉa thưa rừng đước trồng phục vụ nông-lâm-ngư kết hợp tại Cà Mau (Rhizophora apiculata)
Đặng Trung Tấn, Võ Ngươn Thảo Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Tóm Tắt Thí nghiệm tỉa thưa rừng đước trồng ở 2 cấp tuổi 6 và 10 tại Lâm ngư trường Tam Giang I vàLâm ngư trường Tam Giang III. Thí nghiệm được thực hiện ngoài thức địa với 3 nghiệm thức tỉa theo mật độ 20%, 35%, 50% và 1 nghiệm thức đối chứng, việc tỉa thưa áp dụng phương pháp chặt tầng dưới. Sau 3 năm thực hiện tỉa thưa rừng trồng 6 tuổi, không có sự khác biệt về trữ lượng giữa các nghiệm thức thí nghiệm. Kết quả này là do ở tuổi … [Read more...]
Tiêu chí xã hội trong quản lý rừng bền vững ở Tây Nguyên
Trần Văn Con Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Tóm tắt Tiêu chí và tiêu chuẩn xã hội trong quản lý rừng bền vững (SFM) thường được các chuyên gia đánh giá phê phán như là một vấn đề cực kỳ khó trong việc đánh giá tại hiện trường và rất mơ hồ trong việc làm rõ toàn bộ các tiêu chí và chỉ tiêu của SFM. Một phần của nhược điểm này là do những khó khăn trong việc xây dựng các tiêu chuẩn tuyệt đối cho các điều kiện xã hội mong muốn chẳng hạn như thế nào là một cuộc sống hạnh phúc. Bài viết này nhằm … [Read more...]
Đánh giá chất lượng rừng trồng phòng hộ trên đất cát ven biển dự án 661
Võ Đại Hải Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Tóm tắt Xây dựng rừng phòng hộ trên đất cát ven biển là một nhiệm vụ quan trọng nhằm ngăn chặn nạn cát bay, cải tạo môi trường và điều kiện sống của vùng đất cát ven biển nước ta. Nhiệm vụ này đã được cụ thể hoá trong dự án 661 giai đoạn 1998-2005 trên địa bàn vùng đất cát các tỉnh ven biển. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá chất lượng rừng trồng phòng hộ dự án 661 giai đoạn 1998-2005trên đất cát ven biển tỉnh Quảng Bình. Kết quả nghiên cứu … [Read more...]
Sáu loài tre quả thịt (Melocalamus) mới của Việt Nam
Nguyễn Hoàng Nghĩa, Trần Văn Tiến Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Tóm tắt Trên cơ sở cấu tạo hình thái và giải phẫu hoa quả, sáu (6) loài tre quả thịt đã được mô tả và định danh để tạo nên một chi tre mới cho Việt Nam đó là chi Tre quả thịt (Melocalamus). Đặc điểm đặc trưng nổi bật của chi Tre quả thịt (Melocalamus) là có vỏ quả dày và có thịt. Sáu loài đã được mô tả nhận biết nhờ vào kết quả giải phẫu hoa quả. Các loài đã được nhận biết là Dẹ Yên Bái (Melocalamus yenbaiensis), Tre quả thịt … [Read more...]
Thị trường xuất khẩu đồ gỗ và nguyên liệu gỗ của Việt Nam
Cao Lâm Anh, Hoàng Liên Sơn Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Tóm tắt Ngành công nghiệp chế biến gỗ và các sản phẩm từ gỗ phát triển không ngừng, năm 2005 kim ngạch xuất khẩu của ngành đã đạt hơn 1.5 tỷ USD đứng hàng thứ 5 trong các ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam. Ngoài thực trạng khan hiếm gỗ, ngành chế biến gỗ và lâm sản còn đứng trước sự cạnh tranh gay gắt từ các nguồn nhập khẩu đang tăng lên nhanh chóng do nền kinh tế đã được mở cửa. Trong khuôn khổ hiệp định thuế quan AFTA và sau khi … [Read more...]