Đánh giá chất lượng rừng trồng phòng hộ đầu nguồn tại Hà Tĩnh

Đánh giá chất lượng rừng trồng phòng hộ đầu nguồn tại Hà Tĩnh Đặng Văn Thuyết, Trần Việt Trung, Triệu Long Quảng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng là một dự án quan trọng được Quốc hội khoá X thông qua và được Thủ tướng chính phủ cụ thể hóa bằng Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 để tiếp tục Chương trình "Trồng rừng phòng hộ, phủ xanh đất trống đồi núi trọc" theo QĐ 327-CT. Với nhiệm vụ bảo vệ có hiệu quả vốn rừng hiện có, trước hết là diện tích rừng … [Read more...]

Hiện trạng lâm sản ngoài gỗ và vai trò của nó trong đời sống kinh tế xã hội tại xã Vạn Yên, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh.

Hiện trạng lâm sản ngoài gỗ và vai trò của nó trong đời sống kinh tếxã hội tại xã Vạn Yên, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh. Đặng Thịnh Triều, Nguyễn Quang Khải, Hoàng Văn Thắng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Lâm sản ngoài gỗ là nguồn tài nguyên có vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội, đặc biệt đối với các cộng đồng có đời sống gắn liền với rừng. Ngày nay với sự phát triển nhanh chóng của các ngành công nghiệp cùng với sự mở rộng quy mô hội nhập kinh tế đã làm tăng nhu cầu … [Read more...]

Ảnh hưởng của giao đất, giao rừng tới phát triển rừng trồng sản xuất ở các tỉnh miền núi phía Bắc

Ảnh hưởng của giao đất, giao rừng tới phát triển rừng trồng sản xuất ở các tỉnh miền núi phía bắc Võ Đại Hải Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Giao đất, giao rừng (GĐGR) là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta nhằm thu hút các tầng lớp nhân dân vào quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, tạo sự chủ động trong sản xuất kinh doanh lâm nghiệp, nâng cao trách nghiệm, nghĩa vụ của các chủ thể quản lý, góp phần tạo thêm công ăn việc làm, xoá đói giảm nghèo và phát triển nông thôn miền núi. Thực … [Read more...]

KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG MÔ HÌNH TRỒNG RỪNG SAO ĐEN NĂNG SUẤT CAO Ở ĐÔNG NAM BỘ

Nguyễn Anh Tuấn Trung tâm KH&SX Lâm nghiệp Đ.N.Bộ Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam     Sao đen (Hopea odorata Roxb) là loài cây gỗ lớn thường xanh thuộc họ Sao Dầu (Dipterocarpaceae), có phân bố tự nhiên ở các nước Nam và Đông Nam Á. Ở Việt Nam, Sao đen mọc tự nhiên từ Đà Nẵng, Tây Nguyên trở vào và tập trung chủ yếu ở các tỉnh vùng Đông Nam bộ. Sao đen có thân hình trụ thẳng, cây trưởng thành cao tới 30 - 40 m, đường kính từ 60 - 80 cm. Gỗ Sao đen tốt, không mối … [Read more...]

MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU SUẤT GIÂM HOM KEO LAI PHỤC VỤ CHO TRỒNG RỪNG TẠI ĐÔNG NAM BỘ

Nguyễn văn Chiến Đoàn Công Chính Phan Văn Huống Trung tâm KH&SX Lâm nghiệp Đ.N.Bộ Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Vào những năm cuối thập kỷ 90 công nghệ sản xuất cây giống bằng mô hom phục vụ trồng rừng được Nhà nước quan tâm đầu tư mạnh mẽ. Từ những kết quả ban đầu của những khu rừng trồng bạch đàn, keo lai bằng mô hom cho thấy chất lượng rừng trồng đã được cải thiện, năng suất rừng tăng lên đáng kể, từ đó cây trồng rừng bằng mô hom đã dần dần thay thế cây trồng rừng bằng hạt … [Read more...]

KHẢO NGHIỆM XUẤT XỨ VÀ THỬ NGHIỆM GIÂM HOM BẠCH ĐÀN PELLITA

Đặng Phước Đại Trung tâm KH&SX Lâm nghiệp Đ.N.Bộ Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam   Bạch đàn Pellita có tên khoa học là Eucalyptus pellita P., thuộc họ Sim (Myrtaceae), có phân bố tự nhiên ở New South Wales và Queensland thuộc nước Úc. Đây là một trong số những loài cây gỗ lớn, mọc nhanh đang rất được quan tâm ở nhiều nước nhiệt đới bởi khả năng thích ứng tốt trên các điều kiện khá khắc nghiệt về khí hậu và đất đai. Cây rừng pellita vẫn cho khả năng sinh trưởng tốt trên các … [Read more...]

CHUYỂN HÓA RỪNG TRỒNG KEO LAI NGUYÊN LIỆU GIẤY THÀNH RỪNG GỖ CÔNG NGHIỆP BẰNG PHƯƠNG PHÁP TỈA THƯA

Nguyễn Thanh Minh Trung tâm KH&SX Lâm nghiệp Đ.N.Bộ Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Keo lai (Acacia hybrid) là cây lai giữa Keo tai tượng (Acacia mangium) và Keo lá tràm (Acacia auriculiformis). Keo lai mang nhiều đặc tính ưu trội như sinh trưởng nhanh, biên độ sinh thái rộng, cải thiện được tính chất của đất...Đặc biệt gỗ Keo lai rất phù hợp cho nguyên liệu giấy, ván nhân tạo... Ở nước ta thời gian qua đã trồng rất nhiều rừng Keo lai ở hầu hết các tỉnh từ Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, … [Read more...]

MỘT SỐ KẾT QUẢ CHỌN GIỐNG BẠCH ĐÀN CÓ NĂNG SUẤT CAO VÀ CHỐNG CHỊU BỆNH CHO TRỒNG RỪNG TẠI ĐÔNG NAM BỘ

Nguyễn văn Chiến Nguyễn Hoàng Nghĩa Trung tâm KH&SX Lâm nghiệp Đ.N.Bộ Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Bạch đàn là loài cây có tốc độ sinh trưởng nhanh, chu kỳ khai thác ngắn, có nhiều công dụng khác nhau trong sản xuất, đời sống kinh tế và xã hội nên bạch đàn được coi là một trong những loài cây trồng rừng chính ở nước ta. Vào cuối những năm của thập kỷ 80 và đầu thập kỷ 90, bạch đàn là một trong số các loài cây được các nhà đầu tư trong và ngoài nước ưa chuộng chọn làm cây … [Read more...]

NGHIÊN CỨU KỸ THỤÂT TÁI SINH TỰ NHIÊN VÀ NUÔI DƯỠNG RỪNG KEO TAI TƯỢNG SAU KHAI THÁC Ở VÙNG ĐÔNG NAM BỘ

Keo tai tượng (Acacia mangium Wild) thuộc họ đậu (Fabaceae) họ phụ trinh nữ (Minosaceae), là cây gỗ nhỡ, lá rộng thường xanh, mọc nhanh, có chu kỳ kinh doanh ngắn. Ngoài tác dụng về cung cấp gỗ, củi, do có nấm cố định đạm cộng sinh ở bộ rễ, bộ tán dày, keo tai tượng còn có tác dụng cải tạo đất và môi trường sinh thái.Theo Hiệp hộI quốc tế các tổ chức nghiên cứu Lâm nghiệp (IUFRO), keo tai tượng là một trong số những loài chủ yếu được giới thiệu để trồng rừng thâm canh ở các vùng đất thấp của khu … [Read more...]

TIẾN BỘ KỸ THUẬT VỀ GIỐNG CÂY LÂM NGHIỆP Ở ĐÔNG NAM BỘ

Nguyễn Tiến Đại, Phạm Văn Chiến Trung tâm KH&SX Lâm nghiệp Đ.N.Bộ Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Ngành công nghiệp sản xuất hàng hoá có sử đụng nguyên liệu từ gỗ luôn phát triển theo hướng tăng về dân số và kinh tế ở hầu hết các quốc gia trên thế giớì. Ngày nay, khi mà lượng gỗ được khai thác từ rừng tự nhiên trên thế giới đã bị sút giảm mạnh đo trữ lượng gỗ ngày một cạn kiệt, diện tích rừng ngày một thu hẹp thì các loài cây trồng rừng phát triển nhanh có vị trí quan trọng trong công … [Read more...]

[logo-slider]