Đặng Thịnh Triều, Nguyễn Toàn Thắng, Trần Lâm Đồng và các CTV Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đóng một vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của cả nước. Tuy nhiên trong quá trình xây dựng hồ chứa đã để lại nhiều ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường và kinh tế - xã hội của một bộ phận dân cư sống trong vùng. Trước đây đời sống của người dân dựa vào canh tác lúa nước. Tuy nhiên, sau khi chuyển lên cao thì thay vào đó là phương thức … [Read more...]
Kết quả xây dựng mô hình sử dụng đất có hiệu quả kinh tế và phòng hộ cho vùng xung yếu ven hồ Sông Đà
Tác dụng phòng hộ của rừng trồng trên đụn cát bay ven biển
Đặng Văn Thuyết,Triệu Thái Hưng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Vùng cát ven biển nước ta là vùng sinh thái rất khắc nghiệt, hiểm hoạ cát di động uy hiếp mạnh mẽ và trở thành khu vực rất xung yếu. Khoảng 400.000ha các dải cát di động trải dọc bờ biển miền Trung đã và đang bị sa mạc hoá, ước tính mỗi năm có 20 ha đất canh tác nông nghiệp bị lấn bởi các đụn cát di động. Phần lớn diện tích các đụn, cồn cát bay trên khắp dải cát ven biển nước ta vẫn bị bỏ hoang do chưa xác định … [Read more...]
Kỹ thuật trồng keo torulosa trên đất cát ven biển
Kỹ thuật trồng keo torulosa trên đất cát ven biển Tên khoa học: Acacia torulosa Họ thực vật: Đậu (Leguminosae) Họ phụ: Trinh nữ (Mimosaceae) 1. Công dụng Dùng để trồng rừng phòng hộ chắn gió, cố định cát bay, cải thiện tiểu khí hậu các vùng sa mạc, vùng cát có khí hậu khắc nghiệt, bị uy hiếp mạnh bởi nạn cát bay. Đai rừng rộng 100m, mật độ 4900 cây/ha ở tuổi 2 làm giảm tốc độ gió Đông Bắc 0,79 lần so với tốc độ gió trước đai 10m, hạn chế được cát bay gấp 4 lần so với nơi trống, … [Read more...]
KỸ THUẬT TRỒNG TRE KINH DOANH MĂNG Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ
KỸ THUẬT TRỒNG TRE KINH DOANH MĂNG Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ Nguyễn Đình Phúc Trung tâm Khuyến nông Đồng Nai I. CÔNG DỤNG Cây tre dùng để chắn sóng, chống sụt lở bờ sông, bờ đê, bờ đập, làm nhà cửa, nông cụ, làm giấy, làm khí giới, sản xuất các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, dụng cụ thể dục thể thao, nhạc cụ, bàn ghế, tủ giường chiếu từ thô sơ đến cao cấp, làm thuốc chữa bệnh, làm thực phẩm cho người. Tre trúc đã được người dân Việt Nam gây trồng từ lâu đời theo lối quảng canh, mục … [Read more...]
Sự phát triển của công nghiệp sản xuất ván MDF trên thế giới & Triển vọng ở Việt nam
Nguyễn Mạnh Hoạt Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 1. Tình hình sản xuất ván MDF trên thế giới Ván MDF (Medium Density Fiberboard) là loại ván nhân tạo có chất lượng cao hơn các loại ván nhân tạo thông thường khác, được sử dụng ngày càng phổ biến trong công nghệ chế biến gỗ nhờ tính ưu việt của nó về tỷ trọng, độ bền, dễ gia công cắt gọt, dễ tạo hình khi chạm khắc…Lịch sử phát triển của loại ván này còn rất non trẻ. Nhà máy sản xuất ván MDF đầu tiên được xây dựng vào năm 1964 ở New … [Read more...]
CDM – CƠ HỘI MỚI CHO NGÀNH LÂM NGHIỆP
CDM - CƠ HỘI MỚI CHO NGÀNH LÂM NGHIỆP Cao Lâm Anh Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Cơ chế Phát triển sạch (CDM) được quy định tại Điều 12 của Nghị định thư Kyoto thuộc Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (UNFCCC), là một Cơ chếđầu tư liên quan trực tiếp và quan trọng nhất đối với các nước đang phát triển. Mục tiêu của CDM là (1) giúp các nước đang phát triển (trong đó có Việt Nam) đạt được sự phát triển bền vững, đồng thời góp phần vào việc thực hiện mục tiêu … [Read more...]
Một số bất cập trong quy chế khai thác gỗ và lâm sản khác ( Quyết định số 40/2000/QĐ-BNN, ngày 07/07/2005)
Một số bất cập trong quy chế khai thác gỗ và lâm sản khác ( Quyết định số 40/2000/QĐ-BNN, ngày 07/07/2005) Vũ Long Nguyên Phó viện trưởng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Mới đây Bộ NN&PTNT đã ban hành Quyết định về việc ban hành Quy chế về khai thác và lâm sản khác (số 40/2005/QĐ-BNN, ngày 07/07/2005). Nghiên cứu quy chế này chúng tôi thấycó nhiều nội dungtiến bộ hơn so với quy chế cũ (2004). Nhưng vẫn còn một số bất cập sau đây, muốn đề xuất để các nhà hoạch định chính sách nghiên … [Read more...]
Kết quả điều tra sâu hại vườn ươm cây rừng ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam
Kết quả điều tra sâu hại vườn ươm cây rừng ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam Nguyễn Văn Độ Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Một trong những trở ngại lớn cho việc gây trồng và phát triển rừng là vấn đề sâu hại; những thiệt hại do sâu hại không chỉ xảy ra ở rừng trồng mà còn xảy ra ngay cả trong vườn ươm. Sâu hại trong vườn ươm tuy mức độ và quy mô hại không lớn như ở rừng trồng, nhưng hậu quả của chúng tồn tại lâu dài, ảnh hưởng đến năng suất rừng trồng sau này. Cây con trong vườn ươm bị … [Read more...]
Đánh giá một số mô hình trồng rừng hỗn loài ở các tỉnh phía Bắc
Đánh giá một số mô hình trồng rừng hỗn loài ở các tỉnh phía Bắc Hoàng Văn Thắng, Nguyễn Bá Chất, Vũ Đức Năng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Tính đến hết năm 2004, cả nước đã trồng được 2.218.570ha rừng tập trung [3] với hơn 40 loài cây, kể cả các loài cây nhập nội và cây bản địa. Trong đó các loài Bạch đàn, Keo, Thông, Mỡ, Bồ đề ... chiếm hơn 60% tổng diện tích. Những năm gần đây ngành lâm nghiệp đã có chủ trương xây dựng, phát triển trồng rừng hỗn loài trên quy mô rộng, nổi bật là … [Read more...]
Vấn đề chuyển hoá rừng trồng thuần loại và định hướng hỗn giao với cây bản địa lá rộng ở dự án Trồng rừng tại Lạng Sơn và Bắc Giang.
Vấn đề chuyển hoá rừng trồng thuần loại và định hướng hỗn giao với cây bản địa lá rộng ở dự án Trồng rừng tạiLạng Sơn và Bắc Giang. Vũ Văn Hưng Ban quản lý các dự án Lâm nghiệp Trong khuôn khổ hợp tác giữa hai Chính phủ Việt Nam và Cộng hoà Liên Bang Đức, từ năm 1995 đến nay Chính phủ CHLB Đức thông qua Ngân hàng tái thiết Đức (KfW) đã viện trợ không hoàn lại cho Chính phủ Việt Nam 5 dự án trồng rừng KfW với kết quả khoảng 60.000 ha rừng trồng và rừng khoanh nuôi tái sinh đã được thiết lập … [Read more...]